Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đinh Thị Thuỳ Hiên

Email hiendinhthuyls@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1979.
  • Email: hiendinhthuyls@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Lý luận Sử học, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                     Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

2001: tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006: nhận bằng Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2016: nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (B2).
  • Hướng nghiên cứu chính: Sử liệu học, Hương ước, Sử liệu làng xã, Lịch sử Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Hương ước Thăng Long-Hà Nội trước năm 1945, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2017.

Chương sách

  1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Vương triều Lý (1009-1226), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  2. Phạm Xuân Hằng, Phan Phương Thảo (đồng chủ biên), Biên niên lịch sử Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010.
  3. Vũ Văn Quân (chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội. Thư mục tư liệu trước 1945, 3 tập, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
  4. Vũ Văn Quân (chủ biên), Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2016.
  5. Phạm Xuân Hằng (chủ biên), Đại cương sử liệu học và các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2017.
  6. Nguyễn Hải Kế (chủ biên), Thành Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2016.

Bài báo

  1. “Từ các nguồn sử liệu đến những hiểu biết mới về hoạt động của Đinh Bộ Lĩnh trên đất Nam Định”, Kỷ yếu Hội nghị các nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội, 2002, tr. 352-361.
  2. “Góp phần tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp Đại tướng quân Phạm Cự Lạng”, Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, 2005, tr. 85-107.
  3. “Giấy tờ giao dịch trong dân gian - Nguồn sử liệu có giá trị qua tư liệu làng Trà Lũ, Nam Định”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 33-64.
  4. “Góp phần tìm hiểu làng Trà Lũ qua bản chúc thư thời Tự Đức”, Thông báo Hán Nôm học năm 2005, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006, tr. 271-278.
  5. “Vài nét về xã Trà Lũ (Nam Định) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ”, Tạp chí Khoa học, tập 23, số 2, 2007, tr.126-134; in lại bằng tiếng Anh trong Tạp chí Khoa học, Volume 23, No.5E, 2007.
  6. “Sứ thần Giang Văn Minh” (viết chung), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 192, tháng 12/2007, tr.34-35, 42; in lại “Sứ thần Giang Văn Minh – “Anh hùng thiên cổ” (viết chung), Tạp chí Khoa học Biên pḥòng, số 8, 11-12/2007, tr. 94-96.
  7. “Lời bình sử về Lê Lợi trong các tác phẩm sử học phong kiến Việt Nam”, Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập vương triều Lê (Kỷ yếu hội thảo Khoa học kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê), Nxb Hà Nội, 2008, tr. 185-199.
  8. “Nguồn lợi biển vùng Đông Bắc Việt Nam qua các nguồn tư liệu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa”, 7/2008.
  9. “Nguyễn Công Trứ, một nhân tài đa năng trong lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XIX”, in trong Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung (cb), Tài năng và đắc dụng (Nghiên cứu về một số nhân tài tiêu biểu ở Việt Nam và nước ngoài), Nxb CTQG, Hà Nội, 2008, tr.171-194.
  10. Góp phần nhận diện nhà bác học Phan Huy Chú qua sách Lịch triều hiến chương loại chí”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 213, 2009.
  11. “Bước đầu tìm hiểu chân dung Trịnh Cương qua nhận xét của người đương thời và hậu thế”, in trong Chúa Trịnh Cương: cuộc đời và sự nghiệp, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010, tr.513-531.
  12. “Về công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3, tháng 3, 2010.
  13. “Bước đầu tìm hiểu “Hương ước cải lương” ở Bắc Kỳ trước năm 1921”, Tạp chí Khoa học, số 2, tập 28, 2012, tr. 104-116.
  14. “Địa danh vùng cửa sông trên đất Nam Định ngày nay: Trường hợp Độc Bộ và Giao Thủy”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3 (431), 2012, tr. 17-33.
  15. “Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết”, in trong Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, 2012, tr. 51-67.
  16. “Cách sử dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước: Trường hợp Thăng Long-Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2013-2014, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2014, tr. 290-326.
  17. “Văn bản hương ước cải lương (1906-1907): Nhìn từ lịch sử hương ước và cải lương hương chính ở Bắc Kỳ năm 1921, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), 2014, tr. 31-41, 67.
  18. “Quản lý dân nhập cư ở “Hà Nội – Thăng Long: nhìn từ hương ước”, Hội thảo quốc tế :Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam », do Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 29-30/9/2015.
  19. “Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long-Hà Nội: tiềm năng và giá trị”, Lịch sử đô thị Việt Nam: Tư liệu và nghiên cứu, Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 80-105.
  20. “Hương ước huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Hội thảo Nguyễn Thiện Thuật và khởi nghĩa Bãi Sậy, Viện VNH&KHPT phối hợp với UBND huyện Mỹ Hào, Hưng Yên tổ chức, 3/12/2016.
  21. “Khai thác giá trị sử liệu của tài liệu lưu trữ hương ước thời cận đại”, Hội thảo « Các nguồn tài liệu lưu trữ về Việt Nam giai đoạn cận hiện đại – Giá trị và khả năng tiếp cận », Hà Nội, 10/2016
  22. “Nguyễn Duy Thì qua các nguồn sử liệu”, Hội thảo Nguyễn Duy Thì, Văn Miếu, Quốc Tử Giám tổ chức, 11/2016.
  23. “Vùng hạ lưu sông Đáy thời Tiền Lê”, Hội thảo khoa học quốc gia “Lê Hoàn - quê hương và sự nghiệp”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức, 9/2016, tr. 201-212.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Điền trang thời Trần trong công cuộc khai phá và xây dựng vùng đất Độc Bộ (chủ trì), T.07.09, 2008.
  2. Sắc thái đô thị Thăng Long - Hà Nội qua tư liệu hương ước (chủ trì), CS.2010.24, 2010-2012.
  3. Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, KX.03.16/06.10, 2008-2010.
  4. Hệ thống cảng biển vùng Đông Bắc, thế kỷ XI-XIX (chủ trì), đề tài cấp Trọng điểm ĐHQGHN, Nguyễn Quang Ngọc chủ trì.
  5. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, mã số QGTĐ.12.26, 2012-2013.
  6. Từ điển lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến năm (tham gia), Đề tài cấp ĐHQG, nhóm A,  Vũ Văn Quân chủ trì, 2012-2014.
  7. Lịch sử Việt Nam – Tập XVIII  (1930 – 1939) (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, Đề tài cấp Nhà nước, thuộc Đề án Lịch sử Việt Nam, mã số KHXH-LSVN.18/14-18,  2016-2018.
  8. Biên niên sự kiện lịch sử Việt Nam – Tập III  (1771 – 1858) (tham gia), Phan Phương Thảo chủ trì, Đề tài cấp Nhà nước, thuộc Đề án Lịch sử Việt Nam, mã số KHXH-LSVN.28/14-18, 2016-2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây