Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS. Phạm Văn Thủy

Email Thuypv@vnu.edu.vn
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

DSC 7631

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1982
  • Email: Thuypv@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV
  • Học vị:           Tiến sĩ                                   Năm nhận: 2014
  • Học hàm:       Phó Giáo sư                          Năm phong: 2020
  • Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên ngành Năm tốt nghiệp
Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN Lịch sử
 
2005
 
Đại học Đại học Leiden, Hà Lan Lịch sử 2007
Thạc sĩ Đại học Leiden, Hà Lan Lịch sử 2009
Tiến sĩ Đại học Leiden, Hà Lan Lịch sử 2014
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Hà Lan, Tiếng Indonesia
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thương mại và bang giao châu Á; Lịch sử thực dân và giải thực dân ở Việt Nam và Đông Nam Á; Quan hệ kinh tế và hợp tác khu vực Đông Á thời kỳ hiện đại

II. Các công trình khoa học:

1. Sách và chương sách
  1. “The Peril of Leprosy: Management of the Disease in French Indochina, 1900-1940”, in Maria Serena I. Diokno (ed.), Hansen’s Disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present. Singapore: NUS Press (forthcoming).
  2. “The Road to Doi Moi in Vietnam”, trong sách Roderick James Macdonald (ed.), The Economy and Business Environment of Vietnam. Palgrave Switzerland, 2020, pp.25-44
  3. Đánh giá của sử gia nước ngoài về thiền sư Nguyễn Minh Không”, Kỷ yếu Hội thảo Thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không, Nxb. Thế giới, 2020.
  4. Beyond Political Skin: Colonial to National Economies in Indonesia and Vietnam 1910s-1960s, Singapore: Springer Nature, 2019. ISBN: 978-981-13-3711-6 (268 trang) (ISI, Scopus indexed)
  5. The Japanese occupation and the independence movement in Vietnam, 1940-1945. Trong sách: Wang Chaoguang (Cb.), 认识与再 (中的中国与洲民族独立运) [Nghiên cứu và đánh giá lại phong trào giành độc lập ở Trung Quốc và Châu Á trong Chiến tranh Thế giới II]. Beijing: Social Sciences Academic Press (China Academy of Social Sciences), 2018, pp.166-179. ISBN 978-752013481
  6. “Hệ thống thương cảng đàng trong: nhìn từ nguồn hàng” (viết chung với Nguyễn Thị Xuyến). Trong sách: Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Quang Ngọc (Cb.), Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông, Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội, 2018, tr.151-172. ISBN 978-604-968-980-2
  7. “Chuyển biến kinh tế - chính trị khu vực Đông Á nửa sau thế kỷ XX và Đổi mới ở Việt Nam”. Trong sách: Vũ Dương Ninh (Cb.), Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, Nxb. ĐHQGHN, 2017, tr.497-510.  ISBN 9786046286479
  8. “Việt Nam trong lịch sử-văn hoá Đông Nam Á dưới quan điểm, góc nhìn của GS. Trần Quốc Vượng“ (viết chung với Đỗ Trường Giang). Trong sách: Còn là tinh anh, Nxb. ĐHQGHN, H.2017, tr.435-443. ISBN 978-604-62-6900-7
  9. “Globalization, economic development and acculturation in Vietnam since the 1986 Đổi mới”. Trong sách: Globalization, national culture and local wisdom: The sustainability and preservation of culture and local wisdom in facing ASEAN Economic Community, Medan: University of North Sumatra (Indonesia), 2016, pp. 5-11. ISBN 979-458-920-9.
  10. Sự hình thành các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á: trở lại với các yếu tố bản địa. Trong sách: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Cb.), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.77-105. In lại trong sách Việt Nam trong Lịch sử thế giới, Nxb. ĐHQGHN, 2016, tr. 148-172. ISBN 978-604-62-2737-3
  11.  “Từ đế chế thương mại tới đế quốc thực dân: Nguyên nhân, động lực và quá trình bành trướng thực dân Hà Lan ở Indonesia”. Trong sách: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Cb.), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr. 482-499. ISBN 978-604-62-2737-3
  12. The Constraints of Economic Nationalism in Early Independent Indonesia. Trong sách: Alicia Schrikker and Jeroen Touwen (eds), Promises and Predicaments: Trade and Entrepreneurship in Colonial and Independent Indonesia in the 19th and 20th centuries, Singapore: National University of Singapore Press, 2014, pp. 227-244. ISBN 978-9971-69-851-5
  13. Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX: Qua các nguồn sử liệu phương Tây. Trong sách: Nguyễn Văn Kim (Cb.), Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội, 2012, tr.506-523; in lại có bổ sung trong sách: Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (Cb.), Việt Nam truyền thống kinh tế văn hoá biển, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015, tr.141-165. ISBN 9786047703418
  14. “Chủ nghĩa đế quốc Hà Lan ở Indonesia: nhìn từ phương diện lý thuyết”. Trong sách: Khoa Lịch sử, Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử (2006-2011). Nxb. Thế giới, H. 2011, tr. 869-883. ISBN 978-60407700366-1
  15. “Ảnh hưởng của Hà Lan đối với hoạt động thương mại của Makassar thế kỷ XVII-XVIII”. Trong sách: Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Nxb. Thế Giới, H., 2007, tr.254-275.
2. Bài báo
  1. “Chính sách thuốc phiện của Hà Lan ở Đông Ấn (1809-1942)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 10 (2022), pp 50-61
  2. “Changing Political Economy in Vietnam in 1945-1986: A Comparative Perspective with East Asian Countries”, Vietnam Social Sciences, 3 (2022), pp.51-63
  3. “Tinh thần khởi nghiệp của tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX: Trường hợp doanh nhân Bạch Thái Bưởi (1874-1932)”, Tạp chí Nghiên cứu chính sách và quản lý, Số 1/38 (2022), 105-117 (cùng với Ngô Nguyễn Phương Hà)
  4. “The Introduction of Plantations into East Sumatra and Its Socio-economic impacts, 1863-1929”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, vol.6 (5), 2020, 563-676 (English issue).
  5. Aceh, đạo Hồi và sự cạnh tranh quyền lực trong khu vực Eo biển Malacca thế kỷ XVI-XVII”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, 4 (2019), tr.80-90. ISSN 2588-1310
  6. “Vietnam and Korea in the Longue durée: Negotiating Tributary and Colonial Position” (Giới thiệu và hiệu đính cùng với Valérie Gelézeau), The Newsletter IIAS, No.79 (2018), pp.29-42.
  7. “Continuing and emerging trends in Southeast Asian Studies in Vietnam and beyond”, Regional Journal of Southeast Asian Studies, Vol. 2, 2017, pp. 126-131. ISSN 2507-8895
  8. “Same Fate, Different Choices: Decolonization in Indonesia and Vietnam” Lembaran Sejarah, 1 (2017), pp.79-90, ISSN 1410-4962.
  9. Đổi mới ở Việt Nam trong Biến chuyển Kinh tế-Xã hội Đông Á nửa sau thế kỷ XX“: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (2017), tr.59-68. ISSN 0866-7497
  10. George Coedès và thể chế chính trị, nhà nước Đông Nam Á cổ đại“ (Viết chung với Nguyễn Văn Kim): Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (477), 2016, tr.6-18. ISSN 0866-7497
  11. Economic aspects of Dutch expansion in Sumatra in the 19th century”. Journal of Southeast Asian Studies (English issue), Hà Nội, 2014, pp. 21-36. ISSN 0868-2739
  12. “Beyond Political Skin; Convergent Paths to An Independent National Economy in Indonesia and Vietnam”, Bulletin of Indonesian Economic Studies, 3 (2014), pp. 289-290. ISSN 1472-7234
  13. The Political Framework of Economic Decision-Making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950. Lembaran Sejarah (Indonesia), No. 1 (2013), pp.31-44. ISSN 1410-4962.
  14. “Makassar: challenge or threat to the VOC’s trade?” Journal of Southeast      Asian Studies, (English issue), Hà Nội, 2008, pp. 25-40. ISSN 0868-2739
  15. Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam Á (1400-1511)”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3 (2006), tr.45-54. ISSN 0868-2739
  16. Quan hệ thươngg mại cua Malacca với Trung Quốc giai đọan 1400-1511”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4 (2005), tr.52-59. ISSN 0868-2739
3. Bài hội thảo (chọn lọc)
  1. The Economic Decolonization of Vietnam, 1940s-1960s: A Bird’s-eye View”, Hội thảo quốc tế France-Vietnam: une histoire de l’anthropologie, Paris (Pháp) 6/10/2022
  2. Từ “Chúa sông Bắc Kỳ” ra Thế giới: Đế chế kinh doanh vận tải đường thuỷ củaBạch Thái Bưởi ở Việt Nam đầu thế kỷ XXKỷ yếu HTKH quốc tế Từ Hải cảng ra thế giới: Lịch sử toàn cầu về các cảng Đông Dương (1858-1956), Đại học Le Havre Normandie, Đại học Aix-Marseille, Đại học Sư phạm Đà Nẵng tổ chức, Đà Nẵng, tháng 10/2022.
  3. Hoạt động khai mỏ ở Nghệ An dưới thời Nguyễn và Pháp thuộc (1802-1939), paper presented at the conference: Nghệ An: 990 năm hình thành và phát triển, Nghe An, 2020 (cùng với Trần Xuân Thanh)
  4. “The Peril of Leprosy: Management of the Disease in French Indochina, 1900-1940”, paper presented at the Eleventh International Convention of Asia Scholars (ICAS11), Leiden, the Netherlands, 16-19 July 2019.
  5. “Dynamics of Plural Economies in Southeast Asia: Asian Traders in Indonesia and Vietnam in the Late Colonial Period, 1900s-1930s”, paper presented at the 4th Asian Association of World Historians Congress (AAWH Congress), Osaka, Japan, 5-6 January 2019.
  6. “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên của các quốc gia Đông Nam Á” (Viết chung với Trần Văn Mạnh), kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Bạch Đằng và Nhà Trần trong Bối cảnh thế giới Thế kỷ XIII, Quảng Ninh, 21-22/12/2018
  7. “Path to Independence: A Comparison of French Decolonization in Vietnam and West Africa, 1940s-1960”, paper presented at the International Conference: Africa-Asia “A New Axis of Knowledge”, Dar es Salaam, Tanzania, 20-22 September 2018.
  8. “Repositioning Vietnam in Southeast Asian History”, lecture given at the International Summer School in Southeast Asian Studies: Transnational History: Becoming a Cosmopolian Historian, Yogyakarta, 27 August-7 September 2018.
  9. “The Chinese Position in the Colonial Economy of Vietnam, ca.1900-1945”, paper presented at the International Conference: Vietnam-China Relations: History, Present and Future, Guangzhou, China, 13-16/5/2018.
  10. “Guidelines and major Themes on A Textbook on East Asian History”, paper presented at the 3nd Round Table Discussion for A History Textbook on East Asia, 2018 NGOs on History and Peace, Manila, Philippines, 6-9 July 2018.
  11.  “Leprosy Management under the French Colonial Regime in Indochina”, paper presented at the Final Workshop: Hansen’s Disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Ho Chi Minh City, 3-4 March 2018.
  12. “Southeast Asian Studies in Vietnam: Issues and Trends”, paper presented at the Round Table Discussion: Emerging and Continuing Trends in Southeast Asian Studies, at the Tenth International Convention of Asia Scholars (ICAS10), Chiang Mai, Thailand, 20-23 July 2017.
  13. “History Education in Vietnam in Middle and High Schools”, paper presented at the 2nd Round Table Discussion for A Textbook on East Asian History, NGOs on History and Peace, Seoul, South Korea, 12-15 July 2017.
  14. “Regime Changes and Public Health Management in Vietnam: The Case of Leprosy”, paper presented at the Inception workshop: Hansen’s Disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Singapore, 27 January 2017.
  15. “Hệ thống thương cảng đàng trong: nhìn từ nguồn hàng” (viết chung với Vũ Thị Xuyến). Kỷ yếu Hội thảo: Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông, Hà Nội, 12/2016.
  16. Regime Changes and Public Health Management in Vietnam: The Case of Leprosy”. Conference proceedings: Hansen’s disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Singapore, 24-25/12/2016.
  17. “The Japanese Occupation and the Independence Movement in Vietnam, 1940-1945”: Conference proceedings: Rethinking and Re-examination: China in the World War II and the National Independence Movement in Asia, Beijing (China), 16-19 December 2016, pp.78-87.
  18. “Globalization, economic development and acculturation in Vietnam since the 1986 Đổi mới”, conference proceedings: Globalization, national culture and local wisdom: The sustainability and preservation of culture and local wisdom in facing ASEAN Economic Community, Medan (Indonesia), 20-30 November/2016.
  19. The Roles of the Humanities in the Unification Process: Vietnam and Beyond“. Paper presented at International conference: International Relations in East Asia in the New Regional Context, Hanoi, 27-28 June 2016.
  20.  “Same Fate, Different Choices: Decolonization in Indonesia and Vietnam”. Paper presented at International Conference 20th Anniversary of SEASREP and Southeast Asian Studies, Jogjakarta, Indonesia, 11/2015.
  21. “Chinese Business in Indonesia and Vietnam during Decolonization, 1930s-1960s. Paper presented at International Conference The Consortium for Southeast Asian Studies in Asia, Kyoto, Japan, 12/2015.
  22. For Better or for Worse: Japanese Occupation and Economic Decolonization”. Paper presented at International Conference: Vietnam-Japan-Indochina in the World War II: Documents and interpretation, Hanoi, 12/2015.
  23. “History education in Vietnam”, paper presented at The 2015 International NGO Conference on History and Peace, Seoul, South Korea, 11-11/7/2015.
  24. Kinh tế Việt Nam thời thuộc địa: Một cái nhìn tư Đông Nam Á. Kỷ yếu Hội thảo: Sử học trẻ, những nghiên cứu mới, Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, 23-7-2015.
  25. “The Models of Democracy in Indonesia, 1945-2014: From Parliamentary Democracy to Guided Democracy, Pancasila Democracy and New Democracy”, paper presented at International Conference: Democracy and Development Models in Asia: Theory and Practice, Hanoi, 5/6/2015.
  26. Paths to independence: A Comparison of Decolonization in Indonesia and Vietnam, 1945-1960. Paper presented at International Conference “Vietnam in World history”, Hà Nội, 30/12/2013 .
  27. Determinants of Economic Policy in Indonesia in the Late-Colonial period and the Immediate Post-independence Period”, paper presented World Economic History Congress, Stellenbosch, South Africa, 9-13 July 2012 (together with Thomas J. Lindblad).
  28. The Political Framework of Economic Decision-Making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950; A Comparative Perspective”, paper presented at the European Social Sciences History Conference, Glasgow, Scotland, 11-14 April 2012.
  29. “Authority relations and economic decision-making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950; A comparative perspective”, paper presented at the conference: State and Economy in Indonesia’s Transition to Sovereignty, Leiden, The Netherlands, 13-14 October 2011.
  30. “Towards National Economy in Indonesia; A Study of Political Economy and Comparison with Vietnam, 1930-1960”, paper presented at the conference the European Graduate School for Training Social and Economic Historial Research (ESTER), Vienna, 23-27 November 2010.
  31. Same Fate, Different choices: A comparison of decolonization in Indonesia and Vietnam, 1945-1960”, paper presented at the 21st Conference of the International Association of Historian of Asia (IAHA), Singapore, 22-25 June 2010.
  32. “The political economy of transition in Indonesia, 1930-1960”. Paper presented at Posthumous conference, Brussel, May 2010.
  33. “Economic aspects of the Dutch imperial expansion in Sumatra in the nineteenth century”. Paper presented at international conference: Monsoon Asia in the age of revolution: Changes of regime and their aftermath, Mumbai, India, 12-14 January 2010.
  34. From Protectionism to Guided Economy, A study of political economy in Indonesia and comparison with Vietnam, 1930-1960”. Paper presented at Posthumus conference, Amsterdam, the Netherlands, April 2009.

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Sự hình thành, phát triển của các quốc gia cổ Đông Nam Á và các mối quan hệ khu vực. 2006-2008 Đề tài khoa học trọng điểm ĐHQG HN. Mã số QGTĐ. 04.09. Thành viên nghiên cứu
2 Thực trạng nguồn nhân lực Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay. 2013-2015 Đề tài khoa học Nhóm A (Đề tài trọng điểm), ĐHQG HN. Mã số: QGTĐ 13.18 Thành viên nghiên cứu
3 Sự tranh giành thuộc địa giữa Hà Lan và Anh ở Đông Nam Á: Nghiên cứu trường hợp Sumatra (Indonesia), 1824-1914 2014-2016 Đề tài khoa học thuộc Quỹ hỗ trợ Nghiên cứu châu Á – ĐHQG HN, Quyết định số 65/QĐ-NCCA, Hợp đồng số 13/2014/HĐĐT Chủ nhiệm đề tài
4 The Role of Vietnam and Indonesia in Japan’s Greater East Asia Co-Prosperity Sphere: A Comparative Study of the Japanese Economic Policies in Vietnam and Indonesia during the World War II 2015-2016 Đề tài do Quỹ Sumitomo tài trợ Chủ nhiệm đề tài
5 Các mô hình kinh tế ở Đông Nam Á thời thuộc địa: nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam và Indonesia 2015-2016 Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG.16. 38 Chủ nhiệm đề tài
6 Lịch sử Việt Nam, tập 3 (179TCN-905) 2015-2018 Đề tài thuộc Đề án cấp Quốc gia “Nghiên cứu, biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam”, Bộ Khoa học Công nghệ, 2015-2018. Thư ký khoa học
7 Ensnared in War: The Koreans and Vietnamese in World War II 2017-2018 Quỹ nghiên cứu học thuật Hàn Quốc Thư ký khoa học
8 Sự sụp đổ của nền kinh tế thuộc địa: Giải thực dân về kinh tế ở Việt Nam (1900-1960S) 2020-2022 Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) Chủ nhiệm
 

IV. Giải thưởng khoa học công nghệ:

Giải thưởng sử học Đinh Xuân Lâm cho công trình khoa học Beyond Political Skin: Colonial to National Economies in Indonesia and Vietnam 1910s-1960s, Singapore: Springer Nature, 2019.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây