Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Văn Lượt

Email luotnv@vnu.edu.vn
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Tâm lí học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1980
  • Email: luotnv@vnu.edu.vn
  • Orcid ID:  https://orcid.org/0000-0002-0504-6345
  • Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                        Năm phong: 2018.          
  • Học vị: Tiến sĩ.                                    Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo: 
2000- 2004: Cử nhân Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2005- 2007: Thạc sĩ Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2008- 2013: Tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  • Ngoại ngữ: tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính: (i). Tâm lý học phát triển; (ii). Tâm lý học nhan cách; (iii). Khía cạnh tâm lý của đời sống tình dục.  

II. Công trình khoa học

1. Sách, giáo trình
  1. Tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp (viết chung, GS.TS Phạm Thành Nghị chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2013, tr.59-72, ISSBN: 978 - 604 - 62- 0808- 2.
  2. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình (viết chung, PGS.TS Trương Thị Khánh Hà  chủ biên)Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 133-248. ISBN: 978-604-62-4919-1.
  3. Tính tích cực của người lao động trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (đồng chủ biên với PGS.TS Lê Thị Minh Loan), Nxb ĐHQGHN, 2017. ISBN: 978-604-62-9724-6.
  4. Vấn đề đám đông, hiệu ứng đám đông trong quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn. Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, 2022 (viết chung).
  5. Hiếm muộn và những tổn thương tâm lý. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 (viết chung)
2. Bài báo đăng Tạp chí khoa học quốc tế
  1.  Factors Affecting Loneliness among Left-behind Children” (2023), (viết chung). Current Issues in Personality Psychology. DOI: https://doi.org/10.5114/cipp/162007
  2. Modernization, collectivism, and gender equality predict love experiences in 45 countries (2023), (viết chung)Scientific reports13(1), 773. https://doi.org/10.1038/s41598-022-26663-4
  3. Mental health problems among left-behind children in Vietnam: Prevalence and an examination of social support and parent-child communication as protective factors” (2022), (viết chung). Psychology, Health & Medicine. https://doi.org/10.1080/13548506.2022.2147557
  4. Mental health among left – behind children in Vietnam: Role of resilience (2022), (viết chung). International Journal of Mental Health. DOI: 10.1080/00207411.2022.2098562. https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/00207411.2022.2098562
  5. School problems among left-behind children of labor migrant parents: a study in Vietnam (2022), (viết chung). Health Psychology Report, 10(4), 266–279. https://doi.org/10.5114/hpr.2022.115657
  6. Sibling bullying among Vietnamese children: the relation with peer bullying and subjective well-being (2022), (viết chung). Current Issues in Personality Psychology. 10 (3), 216 – 226. https://doi.org/10.5114/cipp.2021.110025
  7. Exposure to sexually explicit Internet material among adolescents: a study in Vietnam” (2021), (viết chung). Health Psychology Report, 9(3), 227-239. https://doi.org/10.5114/hpr.2020.99394
  8. Sex differences in human mate preferences vary across sex ratios” (2021), (viết chung) Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 288(1955):20211115.  doi: 10.1098/rspb.2021.1115.  ISSN / eISSN: 0962-8452 / 1471-2954
  9. “Reasons for Facebook Usage: Data From 46 Countries” (2020), (viết chung). Frontiers in Psychology, 11, 711. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2020.00711
  10. Sex Differences in Mate Preferences Across 45 Countries: A Large-Scale Replication” (2020), (viết chung). Psychological Science,  vol 31 (4), 408 – 423, Article first published online: March 20, 2020; Issue published: April 1, 2020. https://doi.org/10.1177/0956797620904154
  11. “Contrasting Computational Models of Mate Preference Integration Across 45 Countries” (2019), (viết chung). Scientific RepoRtS. (2019) 9:16885 | https://doi.org/10.1038/s41598-019-52748-8
  12.  Assortative mating and the evolution of desirability covariation” (2019), (viết chung).  Evolution and Human Behavior. Volume 40, Issue 5, September 2019, Pages 479-491 https://doi.org/10.1016/j.evolhumbehav.2019.06.003
  13. Assessing the construct validity and reliability of the Academic Motivation Scale in the Vietnamese context” (2019), (viết chung). Current Issues in Personality Psychology, 7(1), 64-79. https://doi.org/10.5114/cipp.2019.82752
  14. "Subjective Well-being among "Left-behind Children" of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam" (2018), (viết chung). Pertanika Journal of Social Sciences & Humanities, ISSN: 0128 - 7702, vol 26 (3), p. 1529 – 1545.
  15. “Similarities and differences in values between Vietnamese parents and adolescents” (viết chung), Health Psychology Report, 3(4), 281-291. DOI: 10.5114/hpr.2015.51933, 2015.

3. Bài báo đăng Tạp chí khoa học quốc gia
  1. Phân biệt giới nước đôi và tác động của nó tới tâm lý ở người trưởng thành (2023), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 3/2023, tr. 86 – 97.
  2. Ám ảnh đeo bám ở người trưởng thành việt Nam (2022) , (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 12/2022.  
  3. Vai trò của đặc điểm nhân cách đối với sức khỏe tâm thần của người trẻ trong bối cảnh đại dịch Covid 19 (2022) , (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 11/2022, tr. 46 – 58.
  4. Sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi (2022), , (viết chung). Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 6, tr. 14 – tr.24
  5. Tiếp xúc nội dung khiêu đâm ở trẻ vị thành niên: vai trò của khác biệt cá nhân, động cơ tiếp xúc và sự kiểm soát từ phía cha mẹ (2022), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 2/2022, tr. 60 – 72.
  6. Ảnh hưởng của hỗ trợ xã hội đến cảm xúc của trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa (2022), , (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 2/2022, tr.32 – 44.
  7. Các nguồn lực và mô hình, giải pháp trợ giúp trẻ em có cha mẹ đi làm xa: kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam” (2021), (viết chung). Tạp chí KHXH&NV, tập 7, số 4, 456 – 474.
  8. Hạnh phúc tâm lý của trẻ em có cha mẹ đi làm xa: vai trò của nhận thức về sự trợ giúp xã hội” (2021), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 9/2021, tr.66 – 82.
  9. Tác động của cha mẹ đi làm xa tới việc học tập của trẻ” (2021), (viết chung)Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 6, tr. 42 – tr.53. 
  10. Hút mỡ bụng và tác động của nó tới lòng tự trọng của khách hàng sử dụng dịch vụ này tại các cơ sở thẩm mỹ tại Hà Nội” (2020), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 10/2020, tr.71 – tr.79.
  11. Hành động tập thể trực tuyến: lý giải từ mô hình bản sắc xã hội” (2020), (viết chung). Tạp chí KHXH&NV, tập 5, số 1/2020, tr. 126 – 143.
  12. Lý thuyết bản sắc xã hội về đám đông, hành động tập thể: nội dung cơ bản và phương pháp tiếp cận nghiên cứu” (2020), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học, số 1/2020, tr.17 – 33.
  13. Hành vi đám đông: một lý giải từ góc độ Tâm lý học” (2019), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 8/2019, tr.25 – tr. 34.
  14. Self-Esteem among “Left-Behind Children” of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam” (2019), (viết chung). VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol 5, No 5 (2019) 595-615. DOI: https://doi.org/10.33100/jossh5.5.GiangThiThanhMai.etal.
  15. Kĩ năng xã hội của trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa” (2019), (viết chung). Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5/2019, tr.12 – tr.20
  16. Động lực học tập và chiến lược ứng phó với stress trong học tập của sinh viên” (2019), (viết chung). Tạp chí Tâm lí học, số 4/2019, tr.88 – 98.
  17. Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành: Tiếp cận theo lý thuyết Tháp nhu cầu của Abraham Maslow” (2019), (viết chung). Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (JOSSH), tập 5 (số 1), tr.37 – tr.53.
  18. Definition and Characteristics of “Cyberbullying” among Vietnamese Students” (2018) (viết chung)VNU Journal Of Science: Education Research, 34(4). doi:10.25073/2588-1159/vnuer.4212
  19. Nguồn gây stress trong học tập và chiến lược ứng phó của sinh viên (viết chung). Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 11/2018, tr.32 - tr.48.
  20. “Kĩ năng xã hội của trẻ vị thành niên nông thôn” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, số 10, 2017, tr.24 – tr.35.
  21. “Động cơ định hướng công việc của sinh viên ĐHQGHN” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, số 9, 2017.
  22. “Vấn đề hành vi ở trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5/2017, tr. 3-11, 2017
  23. “Mối liên hệ giữa sự kiên trì với xu hướng mục tiêu, tiêu điểm kiểm soát của sinh viên ĐHQGHN” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học, số 2 (215), tr. 64-76, 2017.
  24. “Chiến lược ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của “trẻ em bị bỏ lại” ở nông thôn do bố mẹ đi làm ăn xa”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (212), tr. 42-54, 2016.
  25. “Tính tích cực của người lao động- nhìn từ góc độ tham gia vào hoạt động đào tạo do doanh nghiệp tổ chức và hoạt động tự đào tạo” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 9/2016, tr. 35-46. 
  26. “Tâm trạng, lòng tự trọng và sự hài lòng với học tập, cuộc sống của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 8/2016, tr.43-51, 2016.
  27. “Tác động của cha mẹ đi làm ăn xa đến “trẻ em bị bỏ lại” ở nông thôn châu Á”, Tạp chí KHXH&NV, tập 2, số 3, tr. 330-340, 2016.
  28. “Mối quan hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học (6), tr. 58-69, 2016.
  29. “Hành vi nguy cơ khi tham giao thông đường bộ của thanh thiếu niên” (viết chung), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 31, tập 5, 2015, tr. 26-33.
  30. “Động cơ học tiếng Anh của sinh viên Trường Cao đẳng Bình Định” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học (11), 2015, tr. 64-73.
  31. “Sự hài lòng của sinh viên về chương trình đào tạo cử nhân Tâm lý học” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học (7), 2015, tr. 74-84.
  32. “Những thuận lợi, khó khăn của cha mẹ trong giáo dục giá trị cho con cái”, Tạp chí Tâm lý học xã hội (2), 2015, tr. 45-54.
  33. “Mối liên hệ giữa định hướng xã hội, cảm xúc bối rối và tự định hướng của sinh viên Việt Nam và Ba Lan” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học(1), 2015, tr. 57-68.
  34. “Phương pháp giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình của các bậc cha mẹ” (viết chung), Tạp chí Tâm lý học (10), 2014, tr.76-87.
  35. “Kết quả thực nghiệm tác động biện pháp tăng cường động cơ giảng dạy ở giảng viên đại học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 30, số1, 2014, tr.11-21.
  36. “Động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Tạp chí Tâm lí học (8), 2013, tr. 33-43.
  37. “Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 28, tập 1, 2012, tr. 33-43.
  38. “Một số yếu tố chủ quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Tạp chí Tâm lí học (4), 2012, tr. 76-88.
  39. “Vài nét về động cơ giảng dạy của giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 274, 2011, tr. 6-7 & tr.10.
  40. “Vài nét về động cơ giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Tạp chí Tâm lí học (11), 2011, tr. 90-99.
  41. “Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 259, 2011, tr. 17-18.
  42. “Định hướng giá trị trong việc lựa chọn bạn đời của sinh viên” (viết chung), Tạp chí Tâm lí học, 2010, tr. 42-49.
  43. “Nghiên cứu ý chí trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Tâm lí học, Đại học KHXH&NV”, Tạp chí Tâm lí học (10), 2007, tr. 48-54.
  44. “Tính tích cực xã hội của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn”, Tạp chí Tâm lí học (11), 2005, tr. 48-53.
  45. “Thái độ của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đối với các hoạt động của Đoàn thanh niên nhà trường” (viết chung), Tạp chí Tâm lí học (8), 2005, tr. 59-63.
4. Bài báo đăng kỷ yếu Hội thảo quốc gia, quốc tế
  1. The Factors Affecting Sexting Behaviors among Youth” (2020), (viết riêng). Psychological Health in Modern Society”. In Nguyen et al. (Eds); Psychological health in Moderm Society, ISSN: 978-604-315-580-8; Vietnam National University Press, Hanoi; pp.109-127  
  2. Sự cô đơn ở trẻ em: một nghiên cứu thử nghiệm ở Việt Nam” (2020), (viết chung). Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: “Tâm lý học – Giáo dục học vì sự phát triển học sinh và Nhà trường hạnh phúc”. Nxb. Sư pham, tr.286 – 292.
  3. Đạo đức trong nghiên cứu Tâm lý học: một vài kinh nghiệm thế giới và hàm ý tham khảo cho Việt Nam” (2019).  In trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Tâm lý học và đạo đức nghề tâm lý”, Nxb. Lao động – Xã hội.  Tr.629 – tr.636, ISSBN: 978-604-65-4417-3
  4. "Cảm nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh trung học phổ thông" (2018) (viết chung), In trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Tâm lý học và sự phát triển bền vững", tập 1, Nxb. Hồng Đức, 2018, tr.100 - 109. ISSBN: 978-604-89-5922-7
  5. "Vấn đề tình dục của người Việt trẻ hiện nay",(2018), (viết chung). In trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Tâm lý học và sự phát triển bền vững", tập 2, Nxb. Hồng Đức, tr.35 – tr.43, ISSBN: 978-604-89-5922-7. 
  6. “Giao tiếp và sự hài lòng trong tình dục của thanh niên Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lý học vùng Đông Á lần thứ nhất RCP2017 "Hạnh phúc con người và phát triển bền vững", quyển 1, 2017, tr. 140-tr.150.
  7. “Sự hài lòng với cuộc sống của trẻ em: một số khía cạnh liên quan tới gia đình và trường học” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lý học vùng Đông Á lần thứ nhất RCP2017 "Hạnh phúc con người và phát triển bền vững", quyển 1, 2017, tr. 65-tr.73.
  8. “Hành vi tải thông tin lên mạng của thanh thiếu niên” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Tâm lý học và an toàn con người", Nxb Lao động, Hà Nội, 2014, tr. 248-260.
  9. “Hệ thống các dạng động cơ giảng dạy và sự biến đổi động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lí học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Nxb ĐHQGHN,  2012, tr. 707-716.
  10. “Tính tích cực học tập của sinh viên” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lí học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Nxb ĐHQGHN, 2012, tr. 245-257.
  11. “Giáo viên bộ môn trong vai trò trợ giúp sinh viên”,sách chuyên khảo Cố vấn học tập trong các trường Đại học do GS.TS. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, tháng 6/2012, tr. 286-294. 
  12. “Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của giáo viên mầm non”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lí học đường tại Việt Nam", Nxb Đại học Huế, 2011, tr. 586-590.
  13. “Các chỉ báo đo động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc "Ứng dụng Tâm lý học, giáo dục học vào đổi mới căn  bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam", 2011, tr. 176-178.
  14. “Ảnh hưởng của những tổn thương tâm lý ở nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam/dioxin tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến cuộc sống của họ”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Hậu qủa tâm lý của các nạn nhân chấc độc hoá học/đioxin trong chiến tranh Việt Nam", 2010, tr. 123-129.
  15. “Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến động cơ tự thân (động cơ trong) của giảng viên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc "Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc", 2009, tr. 274 - 278.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lí học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (chủ trì), mã số T.07.15, 2007- 2008, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  2. Động cơ làm việc của công nhân: nghiên cứu trường hợp tại KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (chủ trì), mã số CS.2010.27, 2011-2012, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  3. Thích ứng tâm lý - xã hội của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa (chủ trì), mã số QG.15.43, 2015-2017, ĐHQGHN.
  4. Nghiên cứu tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam (tham gia), mã số VI1.5.2010.06, 2011-2013, Quỹ Nafosted.
  5. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình ở Việt Nam hiện nay (tham gia), mã số VI.1.1.2012.15, 2013- 2015, Quỹ Nafosted.
  6. Tính tích cực của người lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (tham gia), mã số VI.1.2.2013.24, 2014-2016, Quỹ Nafosted.
  7. Bắt nạt trực tuyến ở học sinh Việt Nam: nghiên cứu thực tiễn và xây dựng chương trình phòng ngừa, can thiệp (tham gia), mã số 501.99-2015.02, 2016-2018, Quỹ Nafosted.
  8. Những yếu tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của con người (tham gia), mã số: 501.01-2016.02, 2017-2019 Quỹ Nafosted.
  9. Nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng giá trị và cảm nhận hạnh phúc của người Việt Nam (tham gia), mã số QG.17.04, 2017-2019, ĐHQGHN.
  10. Mối liên hệ giữa tiếp xúc nội dung khiêu dâm trên Internet và hành vi tình dục nguy cơ ở trẻ vị thành niên Việt Nam (chủ trì). Mã số QG.19.36, 2019 - 2020, ĐHQHN.
  11. Vấn đề hiệu ứng đám đông trong quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay (tham gia), mã số: KX.01.47/16-20, 2019 – 2020. Đề tài cấp Nhà nước.
  12. Những vấn đề tâm lý – xã hội của trẻ em có bố mẹ đi làm xa: thực trạng và các hoạt động trợ giúp cho trẻ em (chủ trì), mã số:501.01-2019.300,  thời gian 3/2020-3/2022, Cơ quan quản lí: Quỹ Khoa học Công nghệ Quốc gia
  13. Nghiên cứu đề xuất biện pháp hỗ trợ tâm lý – xã hội cho người chuyển giới ở Việt Nam, mã số: CA.23.02A , thời gian 2023 – 2025, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á tài trợ.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây