Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Trần Thị Quý

Email tranthiquy.1057@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Thông tin – Thư viện

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1957
  • Email: tranthiquy.1057@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Thông tin - Thư viện
  • Học hàm: Phó Giáo sư.         Năm phong: 2007.
  • Học vị: Tiến sĩ.                      Năm nhận: 1994.
  • Quá trình đào tạo:

1979: Tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2003: Tốt nghiệp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

1994: Nhận bằng Tiến sĩ tại Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha.
  • Hướng nghiên cứu chính: Thông tin học, phát triển nguồn lực thông tin, xử lý thông tin, lịch sử sách và thư viện, văn hóa đọc, tự động hóa và thư viện điện tử, nhân lực thông tin - thư viện, năng lực thông tin, tiêu chí đánh giá sản phẩm và hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện, phương pháp nghiên cứu khoa học thông tin - thư viện.

II. Các công trình khoa học

Sách

  1. Tự động hoá hoạt động thông tin và thư viện, (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2007.
  2. Xử lý thông tin trong hoạt động thông tin và thư viện (sách chuyên khảo), Trường ĐHKHXH&NV, 2007.
  3. Xử lý thông tin (giáo trình), Trường ĐHKHXH&NV, 2011.
  4. Lịch sử sách (bài giảng), Trường ĐHKHXH&NV, 2010.
  5. Phân loại khoa học và phân loại tài liệu (giáo trình), Trường ĐHKHXH&NV, 2010.
  6. Thông tin học đại cương (bài giảng), 2012.
  7. Phát triển nguồn lực thông tin (giáo trình), Trường ĐHKHXH&NV, 2015.
  8. Phương pháp nghiên cứu khoa học thông tin - thư viện (giáo trình), Trường ĐHKHXH&NV, 2016.
  9. Tự động hóa thông tin thư viện và thư viện điện tử (giáo trình, viết chung), Trường ĐHKHXH&NV, 2016.
  10. Năng lực thông tin (bài giảng, chủ trì), Trường ĐHKHXH&NV, 2017.

Bài báo

  1. “Bản án chế độ thực dân Pháp - một công trình mẫu mực về Xã hội học của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc”, Tạp chí Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2,1985, tr. 28-32.
  2. “Bộ môn Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với sự nghiệp giáo dục và đào tạo”, Giáo dục & Thời đại, số 134, 2001, tr.5.
  3. “Những yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành khoa học Thông tin - Thư viện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyên ngành TT-TV lần thứ nhất, Nxb ĐHQG HN, 2001, tr.192-201.
  4. Đào tạo cán bộ thông tin-thư viện ở Việt Nam - nhu cầu cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hội thảo khoa học Quốc tế về “Đào tạo nguồn nhân lực Thông tin-Thư viện ở Việt Nam” do viện Gorthe tổ chức tại Việt Nam, 2001.
  5. “Công tác xử lý tài liệu của Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin-thư viện do Trung tâm TTTV, ĐHQGHN tổ chức, 2002, tr.23-28.
  6. “Tiếp cận phát triển” - Phương pháp quan trọng của quá trình xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Thư viện học ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình và nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Thư viện học”, Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức, tr.25-33.
  7. Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Thông tin - Thư viện, Hội thảo“Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo TT-TV các trường đại học thuộc tiểu vùng sông Mêkông” của Liên hiệp các Hiệp hội Thư viện thế giới tổ chức tại ĐH Mahasarakham Thái Lan, 2003.
  8. Định hướng phát triển các tổ bộ môn trong Bộ môn Thông tin-Thư viện, những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hội thảo khoa học “Xây dựng bộ môn vững mạnh”, Trường ĐHKHXH & NV, 2003, tr.106-112.
  9. Vai trò của sách, báo cách mạng trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911-1930), Tạp chí Khoa học của ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học Xã hội & Nhân văn, T.XX, số 1, 2004, tr.36-44.
  10. “Sách, báo cách mạng trong hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối chính sách của Đảng thời kỳ 1930-1945”, Tạp chí Khoa học của ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học Xã hội & Nhân văn, T.XXI; số 4, 2005, tr. 43-56.
  11. “Thư viện Alexander Turnbull của Thư viện Quốc gia New Zealand”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, 2005 tr. 43-45.
  12. “Khoa Thông tin-Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - một chặng đường nhìn lại”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số188, 2006, tr. 48-51.
  13.  Khoa Thông tin-Thư viện Trường Đại học KHXH&NV ĐHQGHN - 33 năm đào tạo và 10 năm trở thành đơn vị đào tạo độc lập của Trường”, Giáo dục & Thời đại, số 138, 2006, tr.10.
  14. Đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tin - Thư viện ở Việt Nam - 50 năm nhìn lại”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, 2006.
  15. Kiến thức thông tin - Lượng kiến thức cần thiết cho người dùng tin trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay”, “Ngành Thông tin - Thư viện trong xã hội thông tin”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Việt Nam, 2006.
  16. “Ngành Thông tin - Thư viện ở Việt Nam - Thời cơ, thách thức và triển vọng”, Ngành Thông tin - Thư viện trong xã hội thông tin, Nxb ĐHQGHN, 2006.
  17. “Đổi mới nội dung, chương trình & phương pháp đào tạo ngành Thông tin - Thư viện -Yếu tố quan trọng để nâng cao Kiến thức thông tin cho học viên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, tr.173-178; 2006.
  18. “50 năm đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tin – Thư viện ở Việt Nam”, “100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành KHXH&NV ở Việt Nam”, Nxb ĐHQG HN, 2006, tr.449-466.
  19. “Hợp tác, liên kết chia sẻ thông tin - Yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bềnvữngcủa các TT TT, TV đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN tổ chức nhân kỷ niệm 10 năm thành lập.
  20. “Phát triển nguồn nhân lực TT-TV của các trường đại học ở Hà Nội đáp ứng nhu cầu đổi mới Thủ đô”, Hội thảo khoa học Thư viện các trường đại học, cao đẳng lần thứ nhất, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch và Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2008.
  21. “Tiếp cận “Thông tin học” từ góc độ phân loại khoa học”, Hội thảo“Thông tin khoa học và công nghệ ngày nay”, Khoa Thông tin - Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV.
  22. Đổi mới phương pháp dạy học - yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học Thư viện”, Hội thảo“Đào tạo sau đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Đại học Văn hoá Hà Nội, 2009.
  23. “Đánh giá giảng dạy - yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành TT-TV”, Hội thảo “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo”, Đại học Văn hoá Hà Nội, 2009.
  24. “Ngành TT-TV với sự nghiệp nghiên cứu và đào tạo các ngành KHXH&NV ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu “Nghiên cứu và đào tạo KHXH&NV ở Việt Nam thành tựu và kinh nghiệm”, Trường ĐHKHXH&NV, 2010.
  25. Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật, những vấn đề lý luận và gợi ý cho hoạt động của hệ thống TVCC Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Tăng cường công tác phục vụ thiếu nhi của hệ thống TVCC”, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, 2011, tr.95-108.
  26. Phát triển trí tuệ cho nữ cán bộ, viên chức - vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Hội thảo “Nữ cán bộ viên chức với việc nâng cao trình độ”, Trường ĐHKHXH&NV, 2011.
  27. Sự nghiệp Thông tin - Thư viện Việt Nam sau 20 năm đổi mới và hội nhập Quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 39-51.
  28. Phát triển văn hoá đọc cho trẻ em khuyết tật: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, số 3, 2011.
  29. Sản phẩm của công nghiệp công nghệ thông tin - nền tảng để đổi mới và hội nhập của ngành Thông tin - Thư viện Việt Nam trong thời đại số hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 472-499.
  30. Sự nghiệp Thông tin-Thư viện Việt Nam sau 20 năm đổi mới và hội nhập Quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, tr. 39-51 và Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 472-499.
  31. Số hóa tài liệu - Từ nhận thức đến triển khai đào tạo tại Khoa TTTV,  ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN”, Hội thảo do Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch tổ chức tại Hà Nội, 2012.
  32. Dịch vụ Thông tin đa phương tiện” cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế , Trường Đại học Văn hóa, Nghệ thuật Quốc gia Matxcova tổ chức tại Nga, 5/2013.
  33. Phát triển tài liệu số - Yếu tố quan trọng cho sự phát triển giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu “Chuẩn hóa Mục lục trực tuyến và xây dựng thư viện số”, 8/2013, Đại học Sài Gòn.
  34. Số hóa học liệu và quản trị nguồn học liệu số tại Trường ĐHKHXH&NV”, Hội thảo Phát triển học liệu số, Trường ĐHKHXH&NV, 5/2014.
  35. Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Đại học Vinh, Nxb ĐHQGHN, 2014, tr.13-24.
  36. Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số cho các thư viện đại học Việt Nam (viết chung”, Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, ĐH Vinh, Nxb ĐHQGHN, 2014, tr. 206-220.
  37. Quản trị nguồn học liệu số tại Trường ĐHKHXH&NV,ĐHQGHN” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Đại học Vinh, Nxb ĐHQGHN, 2014, tr. 494-512.
  38. Kẽ hở trong đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện của các trường đại học ở Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Đại học Vinh, 2014, Nxb ĐHQGHN, tr. 220-234.
  39.  “Consortium - Hình thức hợp tác phát triển nguồn học liệu ngành/chuyên ngành hiệu quả cho các trườngđại học Việt Nam”, Kỷ yếu “Thư viện hướng đến tương lai hợp tác, tiến bộ và phát triển”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Tp HCM, 11/2014.
  40. Thư viện, tổ chức xã hội, gia đình-kiềng 3 chân trong việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông, Bộ GD&ĐT, Bắc Giang, 10/2015.
  41. Hướng đến tổ chức và quản lý các cơ quan TTTV Việt Nam theo chuẩn ISO”, Kỷ yếu hội thảo ”Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động cho các thư viện Việt Nam”, Thư viện quốc gia Việt nam, 2015, tr. 125-136.
  42. Năng lực thông tin của sinh viên - yếu tố quyết định đến sự thành công của việc sử dụng và xây dựng học liệu mở” (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 10/2015.
  43.  Quyền tiếp cận thông tin của sinh viên Khoa Thông tin - Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN”, Hội thảo khoa học “Quyền tiếp cận thông tin”, Khoa Thông tin - Thư viện, 10/2015.
  44. Hoạt động thông tin, thư viện với vấn đề sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc tế về SHTT , Trường ĐHKHXH&NV, 2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Hoàn thiện công tác xử lý tài liệu của Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (chù trì), đề tài cấp Trường, mã số T2001.13, 2001-2004.
  2. Thư mục tóm tắt sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1996-2000) (chủ trì), đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2004-2006.
  3. Thư mục tóm tắt sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 2001-2005) (tham gia), Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số QX.07.09, 2007-2010.
  4. Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng của Việt Nam (tham gia), Đề tài cấp ĐHQG, mã số QX 04-17, 2004- 2006.
  5. Nguồn nhân lực tại các trung tâm thông tin thư viện đại học trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải phá (chủ trì), Đề tài đặc biệt, mã số ĐB 07-36, 2007-2011.
  6. Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Thư viện đại học Việt Nam (chủ trì), Đề tài nhóm, mã số A (QG TD.12-14), 2012- 2014.
  7. Nghiên cứu ứng dụng trắc lượng thư mục trong hoạt động thông tin - thư viện tại Đại học Quốc gia Hà Nội (tham gia), Đề tài cấp ĐHQGHN, 2014-2016.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây