Tìm kiếm hồ sơ

TS. Trần Nhật Chính

Email trannhatchinh@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1955.
  • Email: trannhatchinh@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học vị: Tiến sĩ                                             Năm nhận: 2003.
  • Quá trình đào tạo:

1981: Cử nhân Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2003: Tiến sĩ Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Anh C.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu về tiếng Việt, Lí luận ngôn ngữ, Lí luận về dạy tiếng.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Giáo trình Tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 1997.

Bài báo

  1. “Vai trò và chức năng của các phương thức chuyển nghĩa trong ngôn ngữ thơ ca”,Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3, 1994.
  2. “Vài nhận xét về việc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài”, Ngữ học trẻ, Hà Nội, 1997.
  3. “Một số nhận xột về thuật ngữ và cấu tạo của thuật ngữ tiếng Việt 30 năm đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Nxb ĐHQGHN, 1997.
  4. “Một số nhận xét về từ vựng tiếng Việt từ Đại Nam quốc âm tự vị (1985, 1986) đến Việt Nam tự điển (1931)”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, 1999.
  5. “Cách tiếp nhận các từ gốc Pháp vào tiếng Việt giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 2001.
  6. “Từ ngữ gốc Hán được vay mượn vào tiếng Việt giai đoạn 1900-1930”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 2003.
  7. “Từ Hán - Việt trong Đăng Cổ tùng báo. Kỷ yếu hội thảo Khoa học”, Nxb ĐHQGHN, 2004.
  8. “Từ ngữ khoa học xã hội và nhân văn trên các văn bản Quốc ngữ từ 1900 - 1910”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ", Nxb ĐHQGHN, 2005.
  9. “Từ ngữ khoa học xã hội và nhân văn trên các văn bản Quốc ngữ từ 1920 - 1930”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Việt Nam học và Tiếng Việt", Nxb ĐHQGHN, 2006.
  10. “Vai trò của các chí sỹ Hà Nội trong việc phát triển của từ ngữ tiếng Việt những năm đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 2007.
  11. “Vay mượn và cấu tạo từ  - hai con đường cơ bản trong việc tạo nên các từ ngữ mới giai đoạn 1900 - 1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ - những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb ĐHQGHN, 2008.
  12. “Nói thêm về các từ “Vay - mượn, để - mà, chứ - nhỉ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt - phương pháp và kỹ năng", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009.
  13. “Sự hiện diện của các từ ngữ mới trên các văn bản quốc ngữ giai đoạn 1900 đến 1945 theo các lĩnh vực chuyên môn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2010.
  14. “Vai trò của các văn bản Quốc ngữ trong việc hình thành của hệ thống thuật ngữ tiếng Việt giai đoạn 1900-1930”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2013.
  15. “Phát triển nghĩa mới của từ-một trong những con đường làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900-1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGHN, 2014.
  16. “Ngôn ngữ tuổi “teen” trong tập sách tranh của tác giả Thành Phong”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQG TPHCM, 2015.
  17. “Đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trong việc phát triển báo chí Quốc ngữ và từ vựng tiếng Việt những năm đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu hội thảo hhoa học, Nxb ĐHQGHN, 2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Từ ngữ khoa học xã hội và nhân văn trên các văn bản Quốc ngữ giai đoạn 1900 -1930, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2005.
  2. Từ ngữ mới trên các văn bản Quốc ngữ từ đầu thế kỷ XX đến trước cách mạng Tháng Tám 1945, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN, 2010.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây