I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1959.
- Email : vanchi.dang106@gmail.com
- Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
- Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2007.
- Quá trình đào tạo:
1976-1980: Học đại học tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
994-1997: Học Cao học tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2003-2007: Học Nghiên cứu sinh tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.
- Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử báo chí, Lịch sử Phong trào phụ nữ thời cận đại từ 1958-1945, Làng xã Việt Nam.
II. Công trình khoa học
Sách
- Vấn đề phụ nữ trên báo chí Tiếng Việt trước năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, 291 tr.
Chương sách
- “Việt Nam những sự kiện lịch sử từ Nguyên thủy tới năm 2000”, trong Bộ thông sử thế giới vạn năm, tập 2B, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004, tr. 2315-2405.
- “Các phong trào đấu tranh yêu nước và cách mạng của nhân dân Hà Nội trong thời kì cận đại (1858-1945)”, Phần 5, Lịch sử những kì tích chống ngoại xâm của kinh thành Thăng Long -Hà Nội, trong Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long, tập 1, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2007, tr. 2002-2026.
- “Education for Women and the New Woman in Colonial Vietnam”, in The Emergence and Heritage of Asian Women Interllectuals, ISBN 978-616-551-894-9), Printed in Bangkok, Thailand, 4/2015, pp 207-250.
Bài báo
- “Hồ Chủ tịch và tư tưởng đoàn kết ba nước Đông Dương”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Tiếng Việt. 1981.
- “Những suy nghĩ bước đầu về việc tổ chức tham quan di tích lịch sử và văn hoá ở Hà Nội và việc daỵ tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Tiếng Việt. Năm 1986.
- “Phải chăng Gia Viên là làng gốc của Hải Phòng” (đồng tác giả), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng, số 3/1985 (tr. 59-67,70).
- “Qua khảo sát Quán Trấn Vũ, suy nghĩ về một số sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Hà Nội”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1991, tr. 49-52.
- “Phạm Văn Nghị với phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá cuối thế kỉ XIX”, trong Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào yêu nước, kháng chiến của nhân dân Thanh Hoá cuối thế kỉ XIX (nhiều tác giả), Nxb Thanh Hoá, 1992, tr. 143-145.
- “Vấn đề giáo dục phụ nữ- nữ học qua báo chí những năm trước và sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học cán bộ nữ Đại học quốc gia, số 2/1997, tr. 7-12.
- “Những điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến vai trò và địa vị phụ nữ Việt Nam trong lịch sử”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học cán bộ nữ Đại học quốc gia, số 3, 1998, tr. 12-15.
- “Vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí đầu thế kỉ XX.”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4.1997, tr. 26-33.
- “Báo chí Việt Nam đầu thế kỉ XX với việc đánh giá vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội (lần thứ năm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2000, tr. 5-9.
- “Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ đầu thế kỉ XX”, trong Phan Bội Châu – Con người và sự nghiệp (nhiều tác giả), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 1998, tr. 303-317.
- “Vấn đề phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia, số 5/1999, tr. 1-7.
- “Vấn đề nữ quyền ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Việt Nam học- Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, 15-17/7/1998, tập IV (nhiều tác giả), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001, tr. 37-46).
- “Bước đầu tìm hiểu về đặc trưng văn hoá duy tình qua một số hiện tượng ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt”, Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 8-13.
- “Ảnh hưởng của văn hoá Đông – Tây đối với địa vị phụ nữ Việt Nam trong lịch sử”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/2004 (64), tr. 47-55.
- “Một số gợi ý về nội dung giáo trình Tiếng Việt nâng cao qua tìm hiểu nhu cầu của người học”, Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 50-60.
- “Nguyễn Ái Quốc và vấn đề phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ số 2 (75), 2006, tr. 20-27.
- “Dòng báo phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11 (368), 2006, tr. 48-61.
- “The Vietnamese Communist Party’s Policy of Mobilizing Women in the 1930-1945 Revolution for the National Liberation”, Vietnam Journal of Family and Gender Studies, volume 2, Dec2007, (pp 24 -38).
- “Báo chí tiếng Việt với vấn đề mãi dâm dưới thời Pháp thuộc”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 1, 2008, tr. 34-43.
- “International woman moverment through Vietnamese press before August revolution in 1945”, Sixth EUROVIET Conference, Hamburg University, Germany, June 6-8, 2008.
- “Ảnh hưởng của Nho giáo đối với địa vị của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử”, Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ: những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
- “Phụ nữ Hà Nội: Truyền thống và cách tân những năm nửa đầu thế kỷ XX”, Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2012, tr. 311-328.
- “Vai trò của nữ nhà báo Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 2/2011, tr. 76-87.
- “Gia huấn, Nữ huấn và giáo dục phụ nữ dưới thời phong kiến qua một số tác phẩm về giáo dục gia đình của Đặng Xuân Bảng”, Việt Nam học và Tiếng Việt- Các hướng tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội, 2011, tr. 31-43.
- “Vấn đề phụ nữ ở Việt Nam: Nội dung và giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tập 1, Nxb Thế giới, 2011, tr. 394-415.
- “Vài nét về quá trình hình thành đội ngũ nữ trí thức Việt Nam trước năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12/2012, tr. 44-50.
- “Báo chí tiếng Việt nửa đầu thế kỷ XX với phong trào phụ nữ thế giới”, Nghiên cứu và đào tạo Việt Nam học- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, 2013, tr. 149-163.
- “Phụ nữ trí thức với khuynh hướng hội nhập ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Việt Nam học- kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ 4 “Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững”, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, 2013, tr. 217-241.
- “Quản lý mãi dâm dưới góc độ bảo vệ sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam trong những năm 1930 (Qua khảo sát tư liệu báo chí)”, Hội thảo quốc tế Việt Đức, 10/2013, Trường ĐHKHXH&NV.
- “Môn học Làng xã Việt Nam- Từ lý thuyết đến thực tiễn giảng dạy tại Khoa Việt Nam học và tiếng Việt”, Kỷ yếu HT khoa học Trường Đại học KHXH&NV, 12/2014.
- “Một số vấn đề về nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội”, Kỷ yếu HTKH Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, 12/2014.
- “Vietnamese Women Intellectuals and Global Integration in the First Half of the 20th Century,” Journal of Mekong Societies, ISSN 1686-6541, Vol.11 No.1 January-April 2015, pp. 21-54.
- “Vấn đề nữ quyền qua một số sách báo ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866 -749712 (476), 2015.
- “Một vài nét về báo chí Việt Nam thời thuộc địa”, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học- Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-3750-7, 2/2016.
- “Sự biến đổi không gian làng truyền thống dưới tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, (trường hợp làng Khê Hồi, xã Hà Hồi, huyện Thường Tín Hà Nội)” (viết chung), Nghiên cứu và Giảng dạy Việt nam học và Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN 978-604-62-8436-9, 2017, tr. 37-51.
- “Từ đình làng tới nhà văn hóa: Sự biến đổi của không gian sinh hoạt cộng đồng nông thôn (qua khảo sát một số xã ở hạ châu thổ sông Hồng)”, trong Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73 5445-0, 2017, tr. 73-83.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX, đề tài cấp Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí tiếng Việt từ năm 1930-1945, đề tài cấp Đại học Quốc gia.
- Vai trò của nữ trí thức trong cuộc vận động giải phóng dân tộc và giải phóng phụ nữ từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945, đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia.
- Phát huy nguồn nhân lực nữ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (tham gia), Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.03.07/11-15, nghiệm thu tháng 11/2015.
- Lịch sử Việt Nam (1919-1930) (tham gia), mã số: KHXH-LSVN.17/16-18.
IV. Giải thưởng và học bổng
- Giải Nhất, Giải thưởng Phạm Thận Duật của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam lần thứ 9, 2008.
- Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, năm 2011.
- Bằng khen của Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội về thành tích nghiên cứu khoa học, 1997-1998.