Tin tức

TS. Phạm Phú Tỵ

Thứ hai - 05/07/2010 23:14

TS. PHẠM PHÚ TỴ

1. Sơ lược lí lịch

  • Năm sinh: 1953
  • Nơi sinh: Thái Bình
  • Học vị: Tiến sĩ
  • Chức danh: Giảng viên chính
  • Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 1975

2. Các công trình khoa học

2.1. Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo
  1. Phong cách - tu từ thực hành tiếng Việt (giáo trình). Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1984.
2.2. Các bài báo khoa học
  1. So sánh cấu trúc danh ngữ Việt - Khơme. Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 8, 1994.
  2. Bước đầu tìm hiểu tính phức điệu trong truyện của Nam Cao. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, 1995.
  3. Hình tượng người kể chuyện trong truyện của Nam Cao. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
  4. Vấn đề người nông dân trong cách nhìn của Nam Cao. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 5, 1999.
  5. Con người cùng đinh trong truyện hiện thực phê phán - một cách tân về hình tượng người nông dân trong văn học Việt Nam. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  6. Thêm một nhịp cầu văn hoá Việt - Hàn (giới thiệu từ điển song ngữ Việt- Hàn của GS. Cho Jae Hyun). Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2002.
  7. Nhân vật nông dân và những mâu thuẫn của hoàn cảnh trong truyện hiện thực phê phán 1930-1945. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  8. Những đặc điểm riêng mang tính dân tộc và đề tài người nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  9. Những đặc điểm riêng mang tính dân tộc và đề tài người nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Hội thảo Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, 2005.
  10. Mấy ý kiến về việc dạy phát âm tiếng Việt cho sinh viên Hàn Quốc. Hội thảo Việt Nam học và Tiếng Việt, 2006.
  11. Một số vấn đề nội dung và phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam cho người nước ngoài. Hội thảo Việt Nam học và Tiếng Việt, 2006.
  12. Tư tưởng khai sáng, nét chủ đạo trong quan điểm nhân đạo của Nguyễn Công Hoan. Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài/ Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2007.
  13. Yếu tố nho giáo trong quan điểm nhân đạo của Ngô Tất Tố khi sáng tác tiểu thuyết “Tắt đèn”. Hội thảo quốc tế Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, những vấn đề lý luận thực tiễn, 2008.
  14. Đọc “Tướng về hưu” của Nguyễn Huy Thiệp. Hội thảo quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, phương pháp và kỹ năng, 2009.
  15. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình của Ngô Tất Tố. Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, 2010.
2.3. Đề tài nghiên cứu khoa học
  1. Một số vấn đề nội dung và phương pháp dạy Văn học Việt Nam cho người nước ngoài. Đề tài cấp ĐHQG HN, QX.07, nghiệm thu 2009.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây