TTLA: Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo đấu tranh chống phá chính sách “bình định” của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1961 đến năm 1973

Thứ hai - 07/08/2017 08:44

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Văn Trọng                      

2. Giới tính:  Nam

3. Ngày sinh: 07-10-1983                                                         

4. Nơi sinh: Bình Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 2999/2013/QĐ-XHNV ngày 30/12/2013 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo đấu tranh chống phá chính sách “bình định” của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1961 đến năm 1973.

8. Chuyên ngành:  Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam            Mã số: 62.22.03.15

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Long và TS. Nguyễn Quang Liệu

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án khai thác và hệ thống hóa được nguồn tư liệu phong phú, có độ tin cậy, trong đó có nhiều tư liệu mới được công bố về quá trình các cấp bộ Đảng ở tỉnh Bình Định lãnh đạo, chỉ đạo đấu tranh chống phá “bình định”.

- Luận án làm rõ hơn âm mưu và thủ đoạn của Mỹ, chính quyền VNCH trong quá trình thực thi chính sách “bình định” tại tỉnh Bình Định; đồng thời góp phần khẳng định sự vận dụng sáng tạo chủ trương chống phá “bình định” của các cấp bộ Đảng ở tỉnh Bình Định trong những năm 1961 - 1973.

- Bước đầu luận án đưa ra một số nhận xét đánh giá tương đối khách quan về những ưu điểm, hạn chế nổi bật và chỉ ra nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế trong quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo, chỉ đạo đấu tranh chống phá “bình định”; đồng thời rút ra được một số kinh nghiệm từ trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo.

11. Khả năng ứng dụng thực tiễn:

Luận án sau khi hoàn thiện có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các Đảng bộ địa phương trong đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”. Đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Lịch sử địa phương.

12. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh chống phá chính sách “bình định” của Mỹ và chính quyền Việ t Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1973.

13. Các công trình công bố liên quan đến luận án:

- Đinh Văn Trọng (2016), Chính sách “bình định” và “chống bình định” ở tỉnh Bình Định năm 1973, Tạp chí Lịch sử quân sự (290), tr. 49 - 53.

- Đinh Văn Trọng (2016), Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo đấu tranh chống “bình định cấp tốc” (1969 - 1970), Tạp chí Giáo dục Lý luận (250), tr. 86 - 88.

- Đinh Văn Trọng (2017), Cuộc đấu tranh chống phá chính sách ‘bình định” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở tỉnh Bình Định (1965 - 1968), Tạp chí Lịch sử Đảng (314), tr. 86 - 91.

- Đinh Văn Trọng (2017), Tìm hiểu cuộc đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Định trước chính sách “Tố Cộng” của Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1959), Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung (45), tr. 59 - 67.

- Đinh Văn Trọng (2017), Phong trào chống, phá “Ấp Chiến lược” ở Bình Định (1964 - 1965), Tạp chí Lịch sử quân sự, (307), tr. 35 - 39.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dinh Van Trong                                                 2. Sex: Male

3. Date of birth: 7th October, 1983                                        4. Place of birth: Binh Dinh         

5. Admission decision number: No. 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, December 30th, 2013 of President of National University of Hanoi, Vietnam.

6. Changes in academic process: No

7. Official title of the thesis: Binh Dinh Party led the fight against the "pacification" policy of the United States and the Republic of Vietnam from 1961 to 1973.

8. Major: History (Vietnam Communist Party History)         Code: 62.22.03.15

9. Supervisor:  Tran Ngoc Long, Assoc. Prof. Ph.D and Nguyen Quang Lieu, Ph.D.

10. Summary of the new findings of the thesis:

-  The thesis exploits and systematizes a rich and reliable source of materials, including a lot of recently-published materials about the process in which Binh Dinh Party at all levels led and directed the struggle against "pacification".

-  The thesis clarifies the plots and tricks of the US, the Republic of Vietnam in implementing the "pacification" policy in Binh Dinh Province as well as contributes to asserting the creative application of anti-pacification policy of Binh Dinh Party at all levels from 1961 to 1973.

-  The thesis basically makes some relatively objective evaluations on strong points and limitations; points out their causes in the process of Binh Dinh Party's leading and directing the struggle against "pacification"; and draws some experiences from this process as well.

11. Practical applicability:

After completion, the thesis can be used as a reference for local Parties in fighting against "pacification encroachment” and for teaching local history.

12. Futher research directions:

The Communist Party of Vietnam led the fight against the "pacification" policy of the United States and the Republic of Vietnam in the South of Vietnam from 1961 to 1973.

13. Thesis-related publications:

-  Dinh Van Trong (2016), “The policy of "pacification" and "anti-pacification" in Binh Dinh Province in 1973, Journal of Military History (290), pp. 49 - 53.

-  Dinh Van Trong (2016), Binh Dinh Party led the fight against "fast pacification" (1969 - 1970), Journal of Theoretical Education (250), pp. 86 - 88.

-  Dinh Van Trong (2017), The struggle against the "Pacification" policy of the US and Saigon authorities in Binh Dinh (1965-1968), Journal of Party History (314), pp. 86 - 91.

-  Dinh Van Trong (2017), Researching the struggle of the Party and people of Binh Dinh province against the "Communist Denouncement" policy of the Republic of Vietnam (1955 - 1959), Journal of Social Sciences in Central Vietnam (45), pp. 59 - 67.

- Dinh Van Trong (2017), Morement against and breaking “ Strategic Hamlet Program” in Binh Dinh (1964 - 1965), Journal of Military History (307), pp. 35 - 39.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây