TTLA: Mỹ cảm aware trong văn học Nhật Bản qua tiểu thuyết Truyện Genji của Murasaki Shikibu và Ngàn cánh hạc của Kawabata Yasunari

Thứ ba - 02/01/2018 21:28

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hoàng Thị Mỹ Nhị              

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 23/01/1981                                                              

4. Nơi sinh: Thừa Thiên Huế

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 28/12/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Mỹ cảm aware trong văn học Nhật Bản qua tiểu thuyết Truyện Genji của Murasaki Shikibu và Ngàn cánh hạc của Kawabata Yasunari

8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài                Mã số:  62.22.02.45

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Ninh

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã bao quát được các vấn đề lí thuyết quan trọng và lịch sử vấn đề nghiên cứu về mỹ học Nhật Bản nói chung và mỹ cảm aware trong Truyện Genji và Ngàn cánh hạc nói riêng.

- Luận án đã chỉ ra sự phát triển mỹ cảm aware thời cổ đại và hiện đại thể hiện một hướng tiếp cận mới đối với mỹ học thông qua văn học và ngược lại.

- Luận án đã làm rõ được những đặc điểm cơ bản và kế thừa của aware thể hiện trong Truyện Genji và được tiếp nối Ngàn cánh hạc. Từ đó, làm rõ những ảnh hưởng sâu rộng của aware trong đời sống văn học từ truyền thống đến hiện đại.

- Luận án làm rõ những biến đổi của aware qua việc so sánh trường hợp Truyện Genji và Ngàn cánh hạc. Từ đó, cho thấy sự tiếp biến tài tình những giá trị văn hóa nhật bản của Kawabata thông qua quan niệm thẩm mỹ aware trong Ngàn cánh hạc.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học nước ngoài.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu về văn học Nhật Bản cổ đại và hiện đại.

- Nghiên cứu về mỹ học Nhật Bản cổ đại và hiện đại.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

[1]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2011), “Cái đẹp trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7), tr.73-78.

[2]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2012), “Aware với vẻ đẹp thiên nhiên trong Truyện Genji của nhà văn Murasaki Shikibu”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (8), tr.67-75.

[3]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2016), “Cảm thức thiên nhiên trong Ngàn cánh hạc của Kawabata Yasunari từ góc nhìn truyền thống”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (3), tr.74-80.

[4]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2016), “Thế giới quan của Kawabata Yasunari nhìn từ cảm thức vô thường trong Ngàn cánh hạc”, Văn hóa và Nghệ thuật (383), tr. 75-79.

[5]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2016), “Cảm thức Thiền của Kawabata Yasunari nhìn từ quan niệm về thế giới và con người trong Ngàn cánh hạc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7), tr. 74-78

[6]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2017), “Mỹ cảm aware trong quan niệm thẩm mỹ của người Nhật”, Văn hóa Nghệ thuật (391), tr.109-113.

[7]. Hoàng Thị Mỹ Nhị (2017), “Biểu tượng trong Ngàn cánh hạc dưới góc nhìn phân tâm học”, Văn hóa nghệ thuật (396), tr. 74-76.

[8]. HoàngThị Mỹ Nhị (2017), “Dấu ấn hiện sinh trong Ngàn cánh hạc của Yasunari Kawabata”, Nghiên cứu văn học (8), tr.99-105.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Hoang Thi My Nhi                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 23/01/1981                        4. Place of birth: Thua Thien Hue

5. Admission decision number: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH on 28th December 2012 by the Rector of Hanoi University of Social Sciences and Humanities.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: The aware aesthetic in Japanese literature through The Tale of Genji by Murasaki Shikibu and Thousand Cranes by Kawabata Yasunari                                                                    

8. Major: Foreign Literature                         Code: 62.22.01.20

9. Supervisors: Prof. PhD. Nguyen Duc Ninh

10. Summary of the new findings of the thesis:

- Covering important theoretical matters and the literature review of studying Japanese aesthetic in general and aware aesthetic in The Tale of Genji and Thousand Cranes in particular.

- Pointing out the development of aesthetics in ancient and modern times and a new approach to aesthetics through literature and vice versa.

- Clarifying the basic and inheritance characteristics of aware aesthetics in The Tale of Genji and Thousand Cranes and pointing out deeply affecting of aware aesthetics in literary life from the past to the modern time.

- Indicating innovations of aware aesthetics by comparing the case of the The Tale of Genji and Thousand Cranes and showing the Kawabata's ingeniousness variable in his absorption of Japanese culture reflecting aware aesthetics in Thousand Cranes.

11. Practical applicability, if any:

The research results can be used to compile references in this field for students of foreign literature.

12. Further research directions, if any:

- Studying classical and modern Japanese literature.

- Studying classical and modern Japanese aesthetics.

13. Thesis- related publications: 

[1]. Hoang Thi My Nhi (2011), “The beauty in The Tale of Genji by Murasaki Shikibu”, Vietnam Review of Northeast Asian (7), pp.73-78.

[2]. Hoang Thi My Nhi (2012), “Aware aesthetics with natural beauty in The Tale of Genji by Murasaki Shikibu”, Vietnam Review of Northeast Asian (8), pp.67-75.

[3]. Hoang Thi My Nhi (2016), “Sense of nature in Thousand Cranes by Kawabata Yasunari from the traditional view”, Vietnam Review of Northeast Asian (3), pp.74-80.

[4]. Hoang Thi My Nhi (2016), “Worldview of Kawabata Yasunari looks from sense of impermanence in Thousand Cranes”, Culture and Art studies  (383), pp. 75-79.

[5]. Hoang Thi My Nhi (2016), “Kawabata Yasunari's meditative feeling looks from the concept of the world and people in Thousand Cranes”, Vietnam Review of Northeast Asian  (7), pp. 74-78.

[6]. Hoang Thi My Nhi (2017), “Aware aesthetics in Japanese aesthetics conception”, Culture and Art studies (391), pp.109-113.

[7]. Hoang Thi My Nhi (2017), “Symbols in Thousand Cranes under the psychoanalytic perspective”, Culture and Art studies (396), pp. 74-76.

[8]. Hoang Thi My Nhi (2017), “Impression of existentialism in Thousand Cranes by Kawabata Yasunari”, Literature studies (8), pp.99-105.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây