TTLA: Văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay

Thứ hai - 22/01/2018 21:51

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Quỳnh Chinh      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 08/09/1981                                                   

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3202/2010/QĐ-XHNV-SĐH ngày 08 tháng 11 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay.

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học              Mã số: 62.22.85.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  PGS.TS Dương Văn Thịnh, PSG.TS Ngô Thị Phượng

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án chỉ ra những biến đổi và vấn đề đặt ra từ thực trạng biến đổi của văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến nay. Cụ thể:

- Luận giải từ góc độ triết học sự biến đổi của văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng trên một số phương diện cơ bản như: phong tục - tập quán; văn hóa - nghệ thuật; tổ chức quản lý làng xã, từ đó, phân tích những vấn đề đặt ra đối với văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế biến đổi tiêu cực của văn hóa làng vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình đô thị hóa, góp phần xây dựng nông thôn phát triển toàn diện, bền vững.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về văn hóa làng và thực tiễn biến đổi của văn hóa làng ở đồng bằng sông Hồng trong quá trình đô thị hóa hiện nay.

- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề liên quan đến văn hóa, văn hóa làng, nông thôn Việt Nam ở các cơ sở giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Văn hóa làng xã Việt Nam

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án: 

- Phạm Quỳnh Chinh (2010), “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và ảnh hưởng của nó tới lối sống của nông dân Việt Nam (Trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình)”, Đề tài cấp Đại học quốc gia, Mã số QG.2010.27 (2010 - 2012), tham gia.

- Phạm Quỳnh Chinh (2015), “Phát huy giá trị của hương ước với xây dựng tính tự quản trong nông thôn mới hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (231), tr.107-108.

- Phạm Quỳnh Chinh (2016), “Sự tương đồng và khác biệt giữa làng ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục lý luận (253), tr.55-58.

- Phạm Quỳnh Chinh (2017), “Công xã nông thôn phương Đông trong nghiên cứu của C.Mác”, Tạp chí Triết học (4), tr.64-71.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Quynh Chinh                           2. Sex: Female

3. Date of birth: 08/09/1981                                   4. Place of Birth: Hai Duong

5. . Admission decision number: 3202/2010/QĐ-XHNV-SĐH, November 08th 2010 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University – Hanoi.

6. Changes in academic process:: None

7. Official thesis title: Village Culture during the Urbanization of the Red River Delta Today.

8. Major: Scientific Socialism                                 Code: 62.22.85.01

9. Supervisors: Assoc. Dr. Duong Van Thinh and Assoc. Dr. Ngo Thi Phuong

10. Summary of the new findings of the thesis

The thesis investigated major transformations and consequential issues of village culture in the Red River Delta under the effect of urbanization from 1986 until today, in particular:

- From a philosophical perspective, the thesis intepreted the transformation of village culture in the Red River Delta under the effect of urbanization in some major aspects: tradition and habits, culture and arts, organization. On that basis, the thesis analyzed emerging issues of village culture in the Red River Delta under the effect of urbanization nowadays.

- The thesis then suggested some key solutions to enhance positive transformations and suppress negative ones in village culture in the Red River Delta during urbanization in order to achieve a well-round developed and sustainable rural area.

11. Practical applicability

- The thesis’s findings provided a clearer view on theory of village culture and the practical transformation of village culture in the Red River Delta under the effect of urbanization nowadays.

- The dissertation can be used as reference in teaching and studying courses related to culture, village culture, rural studies in Vietnam.

12. Further research directions

Village culture in Vietnam

13. Thesis-related publications

- Pham Quynh Chinh (2010, participant), “Changes out of agricultural purpose of land and their effects to the lifestyle of Vietnamese farmers (Case study in Ning Binh Province)”, Vietnam National University’s research project, code QG.2010.27 (2010 - 2012).

- Pham Quynh Chinh (2015), “Promoting the value of village convention in developing the self-management capability for new rural areas today”, Journal of Theory Education (231), pp. 107-108.

- Pham Quynh Chinh (2016), “Similarities and differences between villages in the Red River Delta and Mekong Delta”, Journal of Theory Education (253), pp. 55-58.

- Pham Quynh Chinh (2017), “Eastern rural commune in the works of Karl Marx”, Journal of Philosophy (4), pp. 64-71.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây