TTLA: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến năm 2021

Thứ năm - 16/03/2023 12:02
1. Họ và tên nghiên cứu sinh:HOÀNG MINH HỒNG 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 08 tháng 12 năm 1985                              4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số:1745/2017/QĐ-XHNV  ngày 13 tháng 07 năm 2017 của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
     Theo thông tin ban đầu NCS đăng ký có một giáo viên hướng dẫn là GS.TS Đỗ Tiến Sâm, sau đó NCS có làm đơn xin bổ sung người hướng dẫn luận án tiến sĩ 2 là TS. Võ Xuân Vinh, trường đã có quyết định số 853/QĐ-XHNV về vấn đề này.
      Thay đổi giáo viên hướng dẫn 1: GS.TS Đỗ Tiến Sâm thành PGS.TS Phùng Thị Huệ (Lý do: bởi GS.TS Đỗ Tiến Sâm lâm bệnh qua đời trong thời gian hướng dẫn) , trường đã có quyết định số 2422/ QĐ-XHNV về vấn đề này.
       Thay đổi tên luận án:  Từ “Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 1988 đến năm 2015” thành “ Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến năm 2021”
       Gia hạn thời gian đào tạo 12 tháng từ ngày 14 tháng 7 năm 2020 đến 13 tháng 7 năm 2021.
      Gia hạn thời gian đào tạo 12 tháng từ ngày 14 tháng 7 năm 2021 đến 13 tháng 7 năm 2022
7. Tên đề tài luận án: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến năm 2021
8. Chuyên ngành:  Trung Quốc học       9. Mã số: 62 31 06 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Cán bộ hướng dẫn thứ nhất: PGS.TS Phùng Thị Huệ, cán hộ hướng dẫn thứ hai: TS. Võ Xuân Vinh
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Cung cấp một cách tiếp cận về một mối quan hệ bất đối xứng giữa nước lớn và nước nhỏ có chung đường biên giới, đồng thời có một lịch sử quan hệ ràng buộc nhau.
- Cung cấp cách nhìn nhận về phương thức Trung Quốc sử dụng trong quan hệ với các nước nhỏ khác.
- Một công trình nghiên cứu hệ thống và toàn diện về Trung Quốc – Myanmar từ sau cải cách chính trị của Myanmar cho đến nay. Qua việc phân tích các nội dung, Luận án làm rõ hệ luỵ mối quan hệ này đối với Myanmar và những tác động đối với khu vực và Việt Nam.
- Về mặt lí luận, Luận án đóng góp thêm cơ sở lí luận cho việc phân tích quan hệ song phương, đặc biệt là quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
  Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ giữa hai nước Trung Quốc và Myanmar.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu về quan hệ Trung Quốc - Myanmar trong giai đoạn tới.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
14.1.Hoàng Minh Hồng (2017), “Một số đánh giá và dự báo về nhân sự, đường hướng đối nội của Trung Quốc sau Đại Hội 18”, Tạp chí “sự kiện và nhân vật” của Tổng cục V Bộ Công An, số 10/2017, tr.37-46
14.2. Bùi Thị Thu Hiền, Hoàng Minh Hồng , (2019), “Nhìn lại bốn mươi năm cải cách tư pháp của Trung Quốc và những gợi mở đối với Việt Nam”, Sách 40 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc – nhìn lại và triển vọng, Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Hàn Lâm Khoc học xã hội Việt Nam, tr. 391-411
14.3. Trần Thị Hải Yến - Hoàng Minh Hồng (2019), “ Nhìn lại đối ngoại Trung Quốc từ sau Đại hội XIX Đảng Cộng Sản Trung Quốc và xu hướng thời gian tới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội) (5), tr. 40-52.
14.4. Bùi Thị Thu Hiền, Hoàng Minh Hồng, Chu Công Hùng (2020) , “Cải cách giám sát ở Trung Quốc hiện nay” , sách “70 năm tiến trình xây dựng hiện đại hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ở Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc-  Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr. 267-287
14.5. Hoàng Minh Hồng(2020) Trung Quốc với việc ban hành luật an ninh Quốc gia Hồng Kong, tạp chí Thế giới Toàn Cảnh (165), tr.7-8
14.6. Hoàng Minh Hồng (2020), Chiến lược “tuần hoàn kép” của Trung Quốc và tác động đến ASEAN, tạp chí Thế giới Toàn Cảnh (165), tr.17-18
14.7. Trần Thị Hải Yến , Hoàng Minh Hồng (2021),  Quan hệ Mỹ Trung dưới thời Tổng thống Joe – biden”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay (04), tr.15-23
14.8. Hoàng Minh Hồng (2021) , “Ảnh hưởng của Trung Quốc tại Myanmar dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình”, tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (8) , tr13-22
14.9. Trần Hải Yến , Hoàng Minh Hồng (2021), “Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại khu vực GMS dưới thời chủ tịch Tập Cận Bình”, tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị Thế giới (8/304), tr. 44-54
14.10. Võ Xuân Vinh -  Hoàng Minh Hồng - Chu Công Hùng (2022), “China – Myanmar economic corridor: a perspective from Vietnam”,  Nam Today, Vol CIXV, (3),  March 2022, pp.6-12.ISSN 2347-3193
14.11. Chu Cong Hung, Hoang Minh Hong (2022), "Lao PDR’s Perceptions and Strategies toward China’s Belt and Road Initiative", Tạp chí International Journal of Social and Human Research (5), ISSN 2644 – 0679, pp.1695- 1704
14.12. Võ Xuân Vinh - Hoàng Minh Hồng – Chu Công Hùng (2022), “China Applying The Theory Of “Horizontal Alliance” To Break The “Vartical Alliance” of ASEAN countries in the South China Sea”, Nam Today, Vol.CIXVI, (6), March 2022, ISSN 2347-3193, pp.14-20
14.13. Hoàng Minh Hồng (2023), “China’s belt and road initiative in Myanmar”, The first international conference on the Issues of Social Scienses an Humanities, University of Social Scienses an Humanities, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 14- 34
14.14.Chu Công Hùng, Hoàng Minh Hồng (2023), “China’s foreign policy towards southeast Asia in the era of Xi Jinping”, The first international conference on the Issues of Social Scienses an Humanities, University of Social Scienses an Humanities, , ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 35-55
14.15. Chu Công Hùng, Hoàng Minh Hồng (2023), “ Belt and road initiative: China’s objective and recommendation for Vietnam’s policies ”, The first international conference on the Issues of Social Scienses an Humanities, University of Social Scienses an Humanities, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 56-75

 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Hoang Minh Hong                           2. Sex: Female
3. Date of birth: 8/12/1985                                     4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 1745/2017/QD-XHNV, dated 13th July 2017 by University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
At the beginning, the PhD student registered to be supervised by Prof. Dr. Do Tien Sam, then the PhD student made an application to add a second supervisor for the doctoral thesis - Dr. Vo Xuan Vinh. The university has issued the decision No. 853/QD-XHNV related to this change.
       The supervisor was changed from Prof. Dr. Do Tien Sam to Assoc. Prof. Dr. Phung Thi Hue (Reason: Prof. Dr. Do Tien Sam passed away due of illness during the instruction period), and the school has issued Decision No. 2422 / QD-XHNV about this change.
        Change of the thesis title: From "China - Myanmar relations from 1988 to 2015" to "China - Myanmar relations from 2011 to 2021".
       Extension of the training period by 12 months from July 14, 2020 to July 13, 2021.
       Extension of the training period by 12 months from July 14, 2021 to July 13, 2022
7. Official thesis title: China - Myanmar relations from 2011 to 2021
8. Major: Chinese studies                                     9. Code: 62 31 06 02
10. Supervisors: First supervisor: Assoc. Prof. Dr. Phung Thi Hue, Second supervisor: Dr. Vo Xuan Vinh.
11. Summary of the new findings of the thesis:
- Provides an approach to the asymmetric relationship between a large country and a small country that share a common border and have a history of close ties.
- Provide a perspective on the way China uses in relations with other small countries.
- A systematic and comprehensive study of China-Myanmar since Myanmar's political reform until now. Through analyzing the contents, the thesis clarifies the consequences of this relationship for Myanmar and its impacts on the region and Vietnam.
- In terms of theory, the thesis contributes more theoretical basis for the analysis of bilateral relations, especially the relationship between large and small countries.
12. Practical applicability, if any:
The thesis can be a useful reference for studying, researching and teaching about the relationship between China and Myanmar.
13. Further research directions, if any: Continuing research on China-Myanmar relations in the coming period.
14. Thesis-related publications:
14.1. Hoang Minh Hong (2017), "Some assessments and forecasts on government personnel and directions of internal affairs in China after the 18th National Congress", Journal of "events and characters" of the General Department V of the Ministry of Public Security, No. 10/2017, pp.37-46
14.2. Bui Thi Thu Hien, Hoang Minh Hong, (2019), “Reflection on China's forty years of judicial reform and its implications for Vietnam", 40 years of China's reform and opening-up – reflection and prospects, Institute of Chinese Studies - Vietnam Academy of Social Sciences, pp. 391-411
14.3. Tran Thi Hai Yen - Hoang Minh Hong (2019), "Looking back at China's foreign affairs since the 19th National Congress of the Communist Party of China and future trends", Journal of Chinese Studies (Vietnam Academy of Social Sciences), No. 5/2019, pp. 40-52.
14.4. Bui Thi Thu Hien, Hoang Minh Hong, Chu Cong Hung (2020), "Surveillance reform in China today", 70 years of socialist modernization construction in China, Institute of Chinese Studies, Vietnam Academy of Social Sciences, pp. 267-287
14.5. Hoang Minh Hong (2020) China with the promulgation of the Hong Kong National Security Law, The Gioi Toan Canh (165), pp.7-8
14.6. Hoang Minh Hong (2020), China's "dual-circle" strategy and its impact on ASEAN, The Gioi Toan Canh (165), pp.17-18
14.7. Tran Thi Hai Yen, Hoang Minh Hong (2021), US-China relations under President Joe Biden", America Today (04), pp.15-23
14.8. Hoang Minh Hong (2021), “Chinese influence in Myanmar under President Xi Jinping”, Journal of Northeast Asian Studies (8), p.13-22
14.9. Tran Hai Yen, Hoang Minh Hong (2021), "China's increasing influence in the GMS region under President Xi Jinping", Journal of World Economic and Political Issues, No. 8 (304), p.44-54
14.10. Võ Xuân Vinh -  Hoàng Minh Hồng - Chu Công Hùng (2022), “China – Myanmar economic corridor: a perspective from Vietnam”, Nam Today, Vol CIXV, No3,  March 2022 , ISSN 2347-3193,p.6-12
14.11. Chu Cong Hung, Hoang Minh Hong (2022), "Lao PDR’s Perceptions and Strategies toward China’s Belt and Road Initiative", Tạp chí International Journal of Social and Human Research (5), ISSN 2644 – 0679, p.1695- 1704
14.12. Võ Xuân Vinh - Hoàng Minh Hồng – Chu Công Hùng (2022), “China Applying Theory Of “Horizontal Alliance” To Break The “Vertical Alliance” of ASEAN countries in the South China Sea”, Nam Today, Vol. CIXVI, No. 6, March 2022, ISSN 2347-3193, p.14-20
14.13. Hoàng Minh Hồng (2023), “China’s belt and road initiative in Myanmar”, The first international conference on the Issues of Social Sciences and Humanities, University of Social Sciences and Humanities, ISBN 978-604-9990-98-4, p 14-34
14.14. Chu Công Hùng, Hoàng Minh Hồng (2023), “China’s foreign policy towards southeast Asia in the era of Xi Jinping”, The first international conference on the Issues of Social Sciences and Humanities, University of Social Sciences and Humanities, , ISBN 978-604-9990-98-4, p 35-55
14.15. Chu Công Hùng, Hoàng Minh Hồng (2023), “Belt and road initiative: China’s objective and recommendation for Vietnam’s policies ”, The first international conference on the Issues of Social Sciences and Humanities, University of Social Sciences and Humanities, ISBN 978-604-9990-98-4, p 56-75



 

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây