Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Bùi Hữu Tiến
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 2/5/1983
4. Nơi sinh: Hải Dương
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 3676/QĐ-SĐH ngày 28/10/2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có
7. Tên đề tài luận án: “Văn hóa Đồng Đậu và vị trí của nó trong thời đại đồng thau ở lưu vực sông Hồng”
8. Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62.22.60.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, TS. Ngô Thế Phong
10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Nêu được các nét đặc trưng cơ bản về di tích và di vật của văn hoá Đồng Đậu.
- Bước đầu phác dựng lại được bức tranh kinh tế, xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Đồng Đậu trong bối cảnh thời đại kim khí ở lưu vực sông Hồng. Trên cơ sở phân tích di tích, di vật nêu bật được vai trò then chốt của nghề luyện kim trong sự chuyển biến cấu trúc kinh tế xã hội của thời kỳ này.
- Phân tích, diễn giải các vấn đề về nguồn gốc của văn hoá Đồng Đậu cũng như các mối quan hệ của văn hoá này.
- Đã làm rõ việc phân kỳ cũng như đặc điểm các giai đoạn phát triển của văn hoá Đồng Đậu.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Luận án là một tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu về Khảo cổ học .
- Cung cấp cơ sở khoa học và tư liệu cho trưng bày ở các bảo tàng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tín ngưỡng của cư dân Tiền Đông Sơn và Đông Sơn
- Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của văn hóa Đồng Đậu
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
[1] Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời Tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.
[2] Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến (2010), “Tư liệu Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) liên quan đến trồng lúa nước ở châu thổ Bắc Bộ thời văn minh sông Hồng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tếPhát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.114 - 123.
[3] Bùi Hữu Tiến (2012), “Môi trường sông nước và đời sống cư dân Đồng Đậu”, Khảo cổ học (1), tr.8 - 18.
[4] Bùi Hữu Tiến (2014), Hoa văn gốm văn hóa Đồng Đậu, NXB Thế giới, Hà Nội.
[5] Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thị Bích Hường, Bùi Hữu Tiến (2014), “Diện mạo di tích Thành Dền qua những nghiên cứu khảo cổ học,” Khảo cổ học (3), 2014, tr.79 - 100.
[6] Bùi Hữu Tiến (2014), “Một số yếu tố truyền thống biển trong văn hóa Đồng Đậu”, Khảo cổ học (5), tr.3 - 14.
[7] Bùi Hữu Tiến (2015), Nghề luyện kim văn hóa Đồng Đậu, NXB Thế giới, Hà Nội.
[8] Bùi Hữu Tiến (2015), “Các giai đoạn phát triển văn hóa Đồng Đậu”, Kỷ yếu hội thảo khoa họcSử học trẻ: những nghiên cứu mới năm 2015, tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.116 - 135.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Bui Huu Tien 2. Sex: Male
3. Date of birth: 2/5/1983 4. Place of birth: Hai Duong
5. Admission decision number: 3676/QĐ-SĐH dated 28th October 2009 by President of Vietnam National University.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The Dong Dau Culture and its role in Metal Age in the RedRiver Delta.
8. Major: Archaeology Code: 62.22.60.01
9. Suppervisor: Assoc.Prof.Dr Lam Thi My Dung, Dr. Ngo The Phong
10. Summary of the new findings of the thesis:
- The dissertation identifies the main features about the site and artifact of the Dong Dau Culture.
- The disertation sheds light on the economic, social as well as material and spirit life of the Dong Dau inhabitans. Based on the analysis of archaeological evidence,the dissertation underlines the key roles of metallurgy in transforming socio-economic structure in this era.
- The dissertation analyses and explains the origins of the Dong Dau culture as well as its relations with other cultures .
- The dissertation identifies the periodization as well as main features of each periods in the process of development of the Dong Dau culture.
11. Practical applicability:
- The dissertation is a useful reference for teaching and research on archaeology.
- The dissertation provides scientific bases and materials for museum displays.
12. Further research directions:
- Beliefs of pre-Dong Son and Dong Son cultural residents.
- Preservation and promotion of the values of Dong Dau cultural heritage.
13. Thesis-related publications:
[1] Hoang Xuan Chinh, Bui Huu Tien (2010), Dong Dau - typical relics in pre-proto history, Department of Culture, Sports and Tourism in Vinh Phuc.
[2] Lam My Dzung, Bui Huu Tien (2010), “The materials from Thanh Den site related to water rice cultivation in Bac Bo River Delat in Hong River Civilization”, Sustainable development of Ha Noi capital - civilized and heroic cilty for peace, International Conference Proceedings, Publishing House of Vietnam National University, pp.114 - 123.
[3] Bui Huu Tien (2012), “River - water environment and inhabitant life of Dong Dau culture“, Archaeology Journal (1), pp.8 - 18.
[4] Bui Huu Tien (2014), Pottery decoration of Dong Dau culture, The gioi Publisher, Hanoi.
[5] Lam My Dzung, Nguyen Thi Bich Huong, Bui Huu Tien (2014), “Physignomy of Thanh Den site through archaeological studies,” Archaeology Journal (1), pp.79 - 100.
[6] Bui Huu Tien (2014), “Some factors in maritime cultural tradition in Dong Dau culture“, Archaeology Journal (1), pp.3 - 14.
[7] Bui Huu Tien (2015), Metallurgy in Dong Dau culture, The gioi Publisher, Hanoi.
[8] Bui Huu Tien (2015), “Development periods of Dong Dau culture”, Young Historians: New studies in 2015, Conference Proceedings, University of Social Sciences and Humanities Press, VNU Hanoi, pp.116 - 135.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn