TTLA: Báo chí về tội phạm và vấn đề tính nhân văn của báo chí

Chủ nhật - 30/05/2021 22:48
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đặng Thị Huyền         2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 31-3-1970                                             4. Nơi sinh: Hải Phòng
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 3253/2016/QĐ-XHNV ngày 30/9/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận án: “ Báo chí về tội phạm và vấn đề tính nhân văn của báo chí”
8. Chuyên ngành: Báo chí học                                    9. Mã số: 62320101
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu về báo chí viết về tội phạm và tính nhân văn trong báo chí viết về tội phạm tại Việt Nam. Việc tiếp cận nghiên cứu báo chí viết về tội phạm trong mối quan hệ đảm bảo tính nhân văn là hướng đi mới có ý nghĩa đóng góp của luận án.
- Luận án dựng nên một khung lý thuyết để làm cơ sở cho báo chí đảm bảo nguyên tắc nhân văn khi viết về tội phạm, đưa ra bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng và tính nhân văn của báo chí viết về tội phạm.
- Luận án đánh giá được thành công, hạn chế của báo chí viết về tội phạm trong mối quan hệ với tính nhân văn của báo chí.
- Luận án đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết giúp báo chí chuyển tải tới công chúng những thông tin khách quan, chân thực về những vấn đề liên quan đến tội phạm đồng thời, đảm bảo nguyên tắc tính nhân văn của báo chí.
- Luận án đề xuất Bộ quy tắc báo chí viết về tội phạm đảm bảo tính nhân văn.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận án  có thể giúp các nhà lãnh đạo, quản lý báo chí, truyền thông có thêm cơ sở để xây dựng các chính sách về quản lý đào tạo báo chí phù hợp với sự phát triển của truyền thông, báo chí hiện đại.
- Luận án có thể là tư liệu tham khảo như một bộ tiêu chí để các Tổng biên tập, đội ngũ tổ chức sản xuất tin tức và các nhà báo trong quá trình chỉ đạo, biên tập và thực hiện tác phẩm báo chí sao cho vừa đảm bảo khách quan, chân thật, hấp dẫn và nhân văn, củng cố niềm tin nơi công chúng trong môi trường truyền thông ngày một biến đổi như hiện nay.
- Bộ tiêu chí cho báo chí viết về tội phạm được đề xuất trong luận án có thể làm cơ sở cho các cơ quan phát ngôn trong việc cung cấp thông tin để vừa đảm bảo nội dung thông tin vừa  bảo vệ được quyền con người.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn bộ tiêu chí cho báo chí viết về tội phạm đã đề xuất trong luận án sao cho phù hợp với sự phát triển của báo chí truyền thông hiện đại
14. Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án:
1.  Đặng Thị Huyền (2015), “Thách thức vể nhân văn trong thông tin vụ án”, Tạp chí Người làm báo (90-381), tr.56-57.
2.  Đặng Thị Huyền (2018), Báo chí viết về tội phạm (Crime journalism) và tính nhân văn của báo chí”, Báo chí truyền thông những vấn đề  trọng yếu, tập 1, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr 268-285.
3.   Đặng Thị Huyền (2019), “Báo chí viết về tội phạm: Cần tôn trọng quyền riêng tư của những người có liên quan đến vụ án”, Tạp chí Người làm báo (430), tr.30-31.
4.  Đặng Thị Huyền (2020), “Tính nhân văn trong lựa chọn góc tiếp cận viết về tội phạm”, Tạp chí Người làm báo (431+432), tr.154-155-156.
5.  Đặng Thị Huyền (2020), "Vấn đề đặt ra đối với báo chí viết về tội phạm", Tạp chí Người làm báo (442), tr.32-33.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dang Thi Huyen
2. Sex: Female
3. Date of birth: 31-3-1970
4. Place of birth: Hai Phong
5. Admission decision number: 3253/2016/QĐ-XHNV Dated: 30/9/2016 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “Crime Journalism and The Humanity of Journalism”
8. Major: Journalism
9. Code: 62320101
10. Supervisor: Associate Professor, Ph.D Dang Thi Thu Huong
11. Summary of the new findings of the thesis:
 - The thesis is a systematic and in-depth research on crime journalism and the
 humanity in crime journalism in Vietnam. The approach to research in journalism
 writing about crime in a relationship that ensures humanity is a new direction is a
 significant contribution from the thesis.
 - The thesis builds a theoretical framework as a basis for journalism to ensure
 principles of humanness when writing about crime, and sets out a set of criteria to
 evaluate the quality and humanness of journalism writing about crime.
 - The thesis assesses the success and limitations of journalism writing about crime
 in relation to the humanness of the press.
  - The thesis proposes solutions to help the press convey to the public objective and
 truthful information on crime-related issues and at the same time, ensuring
 journalism’s principle of humanness.
 - The thesis proposes a set of rules for journalism writing about crime to ensure
 humanness.
12. Practical applicability, if any:
- This thesis’s result of research can help leaders, journalism managers, media managers...gain a foundation to build press management policies that are compatible with the development of media and modern journalism.
- The thesis can be used as reference as a set of criteria for editors-in-chief, news production teams, and journalists in the process of commanding, editing and conducting press works that will guarantee objectivity, truthfulness, attractiveness, and will strengthen the public’s belief in the ever-changing media environment.
- The set of criteria suggested in the thesis can become the foundation for mouthpieces in providing information that can ensure both its content and the protection of human rights.
13. Further research direction, if any: the author of this thesis will continue researching to further improve the suggested set of criteria so that it can be compatible with the development of modern journalism and media.
14. Thesis related publications:
1- Dang Thi Huyen (2015), “Challenges regarding humanness in case information”, Journal of Journalists (90-381), pp.56-57.
2- Dang Thi Huyen (2018), "Crime journalism and the humanity of journalism”, Press and Media: Key Issues, volume 1, Hanoi National University Press , pp. 268-285.
3- Dang Thi Huyen (2019), “Journalism about crime: It is necessary to respect the privacy of parties involved in the case”, Journal of Journalists (430), pp.30-31.
 4- Dang Thi Huyen (2020), “Humanity in choosing an approach to writing about crime”, Journal of Journalists (431+432), pp.154-155-156.
5-  Dang Thi Huyen (2020), "Problems for journalism writing about crime", Journal of Journalists (442), pp.32-33.
 

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây