PGS.TS Đào Thanh Trường

Email truongkhql@gmail.com
Chức vụ Phó Hiệu trưởng
Khoa Ban Giám hiệu

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung           

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: truongdt@vnu.edu.vn; truongkhql@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Quản lý, Viện Chính sách và Quản lý.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                               Năm phong: 2016.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                           Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

2001: Cử nhân ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2004: Thạc sĩ ngành: Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2010: Tiến sĩ ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nhật.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu chính sách và quản lý (phân tích và đánh giá chính sách, tiêu chí đánh giá chính sách, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội); Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ (Di động xã hội của nhân lực KH&CN; Chính sách khởi nghiệp sáng tạo; Hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới; Ươm tạo doanh nghiệp KH&CN; Quản lý tổ chức KH&CN; Đánh giá năng lực công nghệ và đổi mới của tổ chức KH&CN).

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Nghiên cứu xã hội về Môi trường (sách Nhà nước đặt hàng, đồng chủ biên), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2010.
  2. Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (Sách chuyên khảo theo đặt hàng của Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  3. Doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Từ lý luận đến thực tiễn (đồng chủ biên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2015.
  4. Kỹ năng đánh giá chính sách (Sách do Thư viện Quốc hội đặt hàng, đồng chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2017.
  5. Lộ trình ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2025 (đồng chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2018.

Bài báo

  1. “Engaging local knowledge within biodiversity research: experiences from large inter- and transdisciplinary projects, (Co-authors)”. Interdisciplinary Science Reviews Print ISSN: 0308-0188| Online ISSN: 1743-2790 Journal Impact Factor: 0.357, Vol. 39, No. 4, 2014, page 323-341. 2014
  2. “Provision of ecosystem services is determined by human agency, not ecosystem functions. Four case studies, (Co-authors)”. International Journal of Biodiversity Science,   Ecosystem Service and Management  (Volume 10, Issue 1, 2014), ISSN 2151-3732 (Print), 2151-3740, 2015.
  3. “Kinh nghiệm xây dựng hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) của Thụy Điển và một số gợi ý định hướng chiến lược cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 (181) 2015,  ISSN: 0868-3581, tr. 19-31.
  4. “Hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) của Cuba: những điểm tương đồng với Việt Nam và một vài gợi suy cho chiến lược phát triển”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (211), 2015, ISSN:2354-0745, tr. 3-10.
  5. “Some theoretical and practical arguments on the science, technology and innovation system of Vietnam in trend of international integration of science and technology (Author)”. Journal Science and Technology policy and Management. Vol 4, No. 3, 2015, ISSN: 1859-3801, page 1-13.
  6. “STI system in universities of Vietnam (Author)”. Journal Science and Technology policy and Management. Vol 4, No.4, 2015, ISSN: 1859-3801, page 57-68.
  7. “Phát triển vùng: lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (đồng tác giả), số 12/2015,  ISSN: 1859-4794, tr. 79-84.
  8. “Một vài vấn đề phương pháp luận về đánh giá chính sách phát triển vùng” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 31 kỳ số 1/2015, ISSN: 0866-8612, tr. 19-27.
  9. “Di động nhân lực khoa học và công nghệ tại các quốc gia ASEAN trong xu thế hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xã hội học, số 1 (133), 2016.  ISSN: 0866-7659, tr. 91-104.
  10.  “Kết quả hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới tại một số nước Đông Nam Á trong xu thế hội nhập quốc tế: một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 4/2016, ISSN: 0868-2739, tr. 29-37.
  11. “Di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trong xu thế hội nhập KH&CN quốc tế tại các quốc gia OECD”, Tạp chí Nghiên cứu, Con người, số 2 (83) 2016, ISSN:0328-1557, tr. 59-68.
  12. “Thực tiễn xây dựng và phát triển hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 3(181)/2016, ISSN: 2354-077X, tr. 42-52.
  13.  “Social policies for inclusive development in Vietnam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 32 kỳ 1/2016, ISSN: 0866-8612, tr. 29-48.
  14.  “Policy analysis approaches in implementing the ecological engineering in Vietnam: experiences from LEGATO – an interdisciplinary project” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 32 kỳ 1/2016, ISSN: 0866-8612, tr. 49-67.
  15.  “Determinants of R&D activities: the empirical evidence from Vietnamese large scale firms (Author)”, Sociology, Journal of Institute of Sociology, Volume 4. Number 1. June 2016. ISSN: 0866-7659, page 66-79.
  16. “Doing what with whom? Stakeholder analysis in a large transdisciplinary research project in South East Asia (Co-authors)”, The journal Paddy and Water Environment, H Index: 19, Q2 Scopus. Volume 16, Issue 2, pp 321–337. 2017. https://doi.org/10.1007/s10333-018-0634-2
  17. “The LEGATO cross-disciplinary integrated ecosystem service research framework: an example of integrating research results from the analysis of global change impacts and the social, cultural and economic system dynamics of irrigated rice production. (Co-authors)”. Publisher Name: Springer Japan. Print ISSN: 1611-2490. Online ISSN: 1611-2504, pp 1-33. H Index: 19, Q2 Scopus, 2017.
  18. “Things are different now: farmer perceptions of cultural ecosystem services of traditional rice landscapes in Vietnam and the Philippines. (Co-authors)”. Ecosystem Services Volume 25, June 2017, Pages 153–166, Q1- ISI/SCOPUS. DOI: 10.1016/j.ecoser.2017.04.010
  19. “Land cover-based ecosystem service assessment of irrigated rice cropping systems in southeast Asia- An explorative study, (Co-authors)”. Ecosystem Services: Science, Policy and Practice, (Elsevier) (Source Normalized Impact per Paper: 2.252, SCImago Journal Rank:2.200)(H Index: 14). Q1- ISI/SCOPUS. 2017.
  20. “Di động xã hội và quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao ở Việt Nam (2017)”, Tạp chí Xã hội học, số 4 (140), 2017, tr. 39-48.
  21. “Nhu cầu liên kết giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo và sản xuất ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam” (đồng tác giả), Chuyên san Nghiên cứu chính sách và quản lý, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3, 2017, tr. 13-20.
  22. “Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu thúc đẩy hình thành doanh nghiệp công nghệ thông qua vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” (đồng tác giả) Chuyên san Nghiên cứu chính sách và quản lý, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 33 số 4/ 2017, ISSN: 0866-8612, 2017. tr. 84-92.
  23. “Tiếp cận xã hội học trong nghiên cứu và hoạch định chính sách nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong xu thế Cách mạng Công nghiệp 4.0” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Xã hội và nhân văn. ISSN 2354-1172, tập 3 số 1b (9/2017), tr.14-28.
  24. UBER nhân lực R&D - Một cách tiếp cận trong thu hút và sử dụng nhân lực hiện nay” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 33 kỳ 1. 2017, ISSN: 0866-8612, 2017, tr. 22-33.
  25. “Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam: một tiếp cận phân tích cơ sở pháp lý” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 33 kỳ 1/2017, ISSN: 0866-8612, 2017, tr. 1-14.
  26. “Chính sách phát triển vùng của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho vùng Tây Bắc Việt Nam” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3 số 1, 2017, ISSN: 2354-1172, 2017, tr. 19-31.
  27. “Rice Ecosystem Services in South-East Asia (Co-authors)”. The journal Paddy and Water Environment, April 2018, Volume 16, Issue 2. H Index: 19, Q2 Scopus. pp 211-224.
  28.  “Chính sách quản lý di động xã hội của nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ứng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long (Mấy suy nghĩ bước đầu)” (đồng tác giả), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Chuyên san Nghiên cứu chính sách và quản lý, tập 34, số 1/2018, tr. 1-9.

Bài viết đăng kỷ yếu

  1. “Giải pháp chính sách điều chỉnh di động xã hội của cán bộ khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế: Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 142-159.
  2. “Một vài đặc điểm chính về hệ thống đổi mới của Việt Nam/Some key figures of Innovation system in Vietnam (2005)”, Hội thảo quốc tế CICALICS “The China Innovation Circles and Academy - A network on Learning, Innovation and Competence building Systems”, Tingshua University, Beijing, China (English).
  3. Innovation system in Vietnam: Opportunities, Challenges and Recommendation”, Proceeding of the 1st China-Korea conference of Innovation Studies, Jeju Island, Korea, 2006, page 203-212.
  4. “Government system in Vietnam: A comparative analysis of Government systems in Korea and Major Asian countries”. Proceeding of the 4th Biennial KAREC International Symposium: Glocalisation of Korean studies in Southeast Asia and oceania - Strategic cooperation in research and education, Sydney August 9th 2007, page 87-110.
  5. “Economic development and the role of the Government in Vietnam”. Proceeding of the 3rd Biennial KoSASA International Conference: Korean Studies in Southeast Asia in the new era of cultural interactions – Strategic cooperation in research and education, 8-10th October 2008, Bangkok, page 157-176.
  6. “The Government system in Republic of Korea and in Social Republic of Vietnam:  A comparative Research (Co-authors)”, The 5th KAREC International Symposium, 5th-7th October 2009, Seoul, Korea.
  7. “Impacts de la restructuration du gouvernement sur le développement économique du Vietnam”. Les apports des sciences humaines et sociales au développement socio-économique. Nxb Nantes, CH Pháp, pages 31-36.
  8. “Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên - một giải pháp gắn kết giữa đào tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với thị trường lao động” (đồng tác giả), Kỷ yếu dự án quốc tế: Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nhu cầu của thị trường lao động, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr. 111-134.
  9. “10 năm đào tạo nhân lực quản lý khoa học và công nghệ tại Khoa Khoa học Quản lý: Thực trạng và định hướng phát triển”, Kỷ yếu hội thảo Khoa Khoa học Quản lý Đổi mới, hội nhập và phát triển (kỷ niệm 10 năm thành lập Khoa Khoa học Quản lý), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 2012, tr. 228-244.
  10. “Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Lựa chọn lý luận Cánh tả - So sánh kinh nghiệm của bốn quốc qua: Việt Nam, Algeria, Mozambique và Cuba, Nxb Thế giới, ISBN: 9786047707003, Hà Nội, 2013, tr. 137-212.
  11. “Ảnh hưởng của cải cách chính phủ tới sự phát triển của chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Vai trò và đóng góp của Nhà nước trong quá trình phát triển của hai quốc gia Việt Nam và Cuba,  Nxb Thế giới, ISBN: 9786047715510, Hà Nội, 2015, tr. 35-45.
  12. “Tác động của Quyết định 79/2005/QĐ-TTg đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc: Một số kết quả nghiên cứu thực tiễn” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016, tr. 275-313.
  13. “10 năm thực hiện Quyết định 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn Tây Bắc: trường hợp tỉnh Điện Biên” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016, tr. 141-170.
  14. Đào tạo, nghiên cứu chính sách và quản lý ở Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN: Thành tựu và triển vọng”, Hội thảo quốc tế “Đào tạo, nghiên cứu chính sách và quản lý ở Việt Nam: Thành tựu và triển vọng, 11/2017.
  15. Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao: Cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận và những vấn đề đặt ra”, Hội thảo trong nước về "Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Hà Nội, 2017.
  16. 15 năm hợp tác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội và Quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức: thành tựu và những tác động đến hoạt động nghiên cứu và đào tạo chính sách của Việt Nam”, Hội thảo quốc tế “15 năm hợp tác của Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội và Quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức, 2018.

III. Đề tài Khoa học và Công nghệ các cấp

Chủ trì

  1. Di động xã hội của cán bộ khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài cấp Trường, mã số T2004-27, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2004-2005.
  2. Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng kết quả nghiên cứu khoa học nhóm ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn của cán bộ Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX2007-30, đề tài cấp ĐHQGHN, 2007-2010.
  3. Nâng cao năng lực hoạch định và tư vấn chính sách cho các thành viên của mạng lưới chính sách ở Việt Nam (Enhancing the capacity for policy making and consulting of members of the policy networks in  Vietnam), Dự án quốc tế do quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức tài trợ, 2009.
  4. Lựa chọn lý luận cánh tả cho Việt Nam trong thế giới biến đổi (Alternative Left theory for Vietnam in a changing world), Dự án quốc tế do quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức tài trợ, 2011-2016.
  5. Cường độ sử dụng đất và công nghệ sinh thái – công cụ đánh giá mức độ rủi ro và cơ hội hệ thống lúa nước trên cơ sở hệ thống các sản phẩm/LEGATO: Land-use intensity and Ecological EnGineering – Assessment Tools for risks and Opportunities in irrigated rice based production systems, Dự án quốc tế do BMZ, CHLB Đức tài trợ, 2011-2016.
  6. Nghiên cứu, phân tích hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới/sáng tạo Việt Nam trong xu thế hội nhập KH&CN quốc tế, đề tài cấp Nhà nước, mã số KX06.06/11-15, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX06/11-15 “Nghiên cứu và phát triển hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ”, 2013-2015.
  7. Nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Hội đồng nhân dân trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách ở ViệtNam (Enhancing the role of Vietnam Fatherland Front and People’s Councils making and implementing process in Vietnam), Dự án quốc tế do quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức tài trợ, 2013-2017.
  8. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xã hội hóa hoạt động KH&CN tỉnh Hà Nam, Đề tài KH&CN cấp cơ sở, tỉnh Hà Nam), 2014-2016.
  9. Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030, Đề tài KH&CN cấp cơ sở, tỉnh Hải Dương, 2014-2015.
  10. Nghiên cứu và Xây dựng lộ trình về tiền ươm tạo và ươm tạo doanh nghiệp công nghệ giai đoạn 2015-202, Dự án hỗ trợ Xây dựng Chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp - BIPP (Dự án hợp tác giữa Bộ KH&CN với Vương quốc Bỉ), 2016.
  11. Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đề tài cấp Nhà nước, mã số KX01.01/16-20, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX01/16-20 “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, 2016-2018.
  12. Nâng cao kỹ năng cho giảng viên về phân tích và hoạch định chính sách, Dự án quốc tế do quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức tài trợ, 2017.
  13. Tăng cường năng lực quản lý nghiên cứu tại Việt Nam – Thông qua Chương trình Công nhận của Hiệp hội Quản lý Nghiên cứu Úc, Dự án quốc tế hợp tác với Hiệp hội Quản lý Nghiên cứu Úc (Australasian Research Management Society), 2017-2018.

Tham gia

  1. Nghiên cứu so sánh hệ thống chính phủ Hàn Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á (A Comparative analysis of the Government systems in Korea and Major ASEAN Countries), dự án, 2011-2012.
  2. Nghiên cứu, phân tích và so sánh kết quả nghiên cứu khoa học và tiềm lực KH&CN chủ chốt của Việt Nam với một số nước trong khu vực (thư ký đề tài), đề tài cấp Bộ KH&CN, 2013-2015.
  3. Lựa chọn lý luận cánh tả cho Việt Nam trong thế giới biến đổi (Alternative Left theory for Vietnam in the changing world)”, mã số 9611139, Dự án Quốc tế do Quỹ Rosa Luxemburg, CHLB Đức tài trợ, 2014.
  4. Luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2019-2025 (thành viên chính), thuộc Chương trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.27X/13-18, 2017-2018.
  5. Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) của Australia, đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động CGCN phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” (thành viên chính), Nghị định thư cấp Nhà nước, 2014-2016.
  6. Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Thư ký khoa học), đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.02X/13-18, 2014 -2016.
  7. Nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Việt Nam để tích cực chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế trong  một  số lĩnh  vực  ưu  tiên (thành viên chính), đề tài cấp Nhà nước, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX06/11-15 “Nghiên cứu và Phát triển hội nhập quốc tế về KH&CN”, KX06.10/11-15, 2014-2016.
  8. Đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp  tăng  cường  triển  khai  thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập và  Nghị  định  80/2007/NĐ-CP  về doanh nghiệp KH&CN” Mã số ĐTQG.2014-G/07 (thành viên chính), đề tài cấp Nhà nước, 2014-2017.
  9. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất chính sách, giải pháp nâng cao năng lực đỏi mới sáng tạo (innovation) của doanh nghiệp Việt Nam” (thành viên chính), đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KH&CN trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mã số KX.01/16-20 (KX01.25/16-20), 2017-2019.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng của Chương trình hợp tác giữa JFPPT Vietnam Program Unit, Đại học Quốc gia Hà Nội và chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (Fulbright Economics Teaching Program (FETP), 2004.
  2. Học bổng của Trường Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc dành cho thực tập sinh khoa học, 2005.
  3. Chứng nhận thành viên của mạng lưới nghiên cứu về khả năng sử dụng và chuyển giao tri thức, tài sản tổ chức trong việc phát triển và thực hiện đổi mới KH&CN để phát triển toàn diện do Tổ chức Mạng lưới các trường Đại học và Hội đồng về đổi mới vì sự phát triển hòa nhập trong khu vực Đông Nam Á trao tặng, Jakarta, Indonesia, 2014.
  4. Học bổng của tổ chức JICA Nhật Bản cho các giảng viên về chính sách Công tại Nhật Bản, 2016.
  5. Kỷ niệm Chương “Vì sự nghiệp khoa học và công nghệ” của Bộ Khoa học và Công nghệ, 2017.
  6. Học bổng của tổ chức DAAD về nâng cao năng lực quản lý dành cho trưởng khoa tại các trường đại học Khu vực Đông Nam Á, 2018.
Tìm kiếm hồ sơ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây