Tìm kiếm hồ sơ

TS. Vũ Thị Thu Hương

Email huongthu74vn@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1974.
  • Email:  huongthu74vn@gmail.com                      
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                             Năm nhận: 2017.
  • Quá trình đào tạo:

1991-1995: Học đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1997-2000: Học Thạc sĩ tại Khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

2010-2016: Học Tiến sĩ tại khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học, văn hóa Việt Nam; Văn học, văn hóa các nước phương Đông; Tiếng Việt thực hành.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Ca dao Việt Nam những lời bình (biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999.
  2. Thơ Hồ Xuân Hương những lời bình (biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006.
  3. Thể thơ mới Hàn Quốc và Thơ mới Việt Nam - một vài so sánh (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.

Chương sách

  1. “Một tâm hồn khao khát sự sống và tình yêu” (trong: Thơ Xuân Diệu những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999, tr 345-3780.
  2.  “Vài nét khác nhau giữa thể lục bát trong ca dao và thể lục bát trong văn học viết” (trong: Ca dao Việt Nam những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000, tr. 203-211).
  3.  “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với một số nhà Thơ mới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr. 407-419.
  4. “Phong cách nghệ sĩ trong phê bình văn học của Xuân Diệu”, Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 7, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002, tr. 372-383.
  5.  “Một nét phong cách phê bình văn học của Xuân Diệu: luôn gắn bó với cây đời”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học các nhà khoa học trẻ ĐHQGHN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002, tr. 249-257.
  6.  “Xuân Diệu và ngôn ngữ phê bình thơ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 8, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003, tr. 181-188.
  7.  “Vài nét về thi pháp tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 697-707.
  8. “Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 12, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 710-713.
  9.  “Tìm hiểu ngôn ngữ tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Mười năm khoa Đông Phương học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr. 82-86.
  10.  “Bước đầu tìm hiểu văn học Ấn Độ qua diện mạo nền văn hóa Ấn Độ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr. 133-147.
  11. “Phân tích bài thơ Tây tiến”,Tây tiến một thời và mãi mãi, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008, tr. 401-408.

Bài báo

  1.  “Để hiểu đúng từ con người”, Báo Nhân dân cuối tuần số 34 (342), 15/2/1995.
  2.  “Lee Sang - đỉnh cao sáng tạo trong văn học Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX” (viết chung với Hà Minh Thành), Tạp chí Văn học nước ngoài số tháng 11/2011.
  3.  “Đọc lại Tiếng thơ, nghĩ về công việc bình thơ của Xuân Diệu”, Tạp chí Tản viên sơn, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, tháng 12/2013, tr. 60-62.
  4. “Xuân Diệu với phong trào sáng tác thơ ca của bộ đội”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 4/2014, tr 98-101.
  5. “Xuân Diệu với các nhà thơ trẻ”, Diễn đàn văn học nghệ thuật Việt Nam, 4/2014, tr. 20-25.
  6. “Xuân Diệu với các cuộc thi thơ”, Tạp chí Tản viên sơn, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, 4/2014, tr. 61-64.
  7.  “Quan niệm của Xuân Diệu về nhà thơ”, Kỷ yếu Hội thảo 100 năm năm sinh Xuân Diệu, 2/2016, tr. 56-59.
  8.  “Nhịp điệu trong thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2, 2016, tr. 86-89.
  9. “Tìm hiểu thơ Xuân Diệu qua nghệ thuật sáng tạo tứ thơ”, Tạp chí Giáo dục, kỳ 1, 5/2016, tr. 34-37.
  10.  “Quan niệm của Xuân Diệu về sáng tạo thơ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10, 2016, tr. 112-117.

III.  Đề tài KH&CN các cấp

  1. Chúa trời của những chuyện vụn vặt - gương mặt mới, trào lưu mới, thi pháp mới (chủ trì), đề tài cấp ĐHKHXH&NV, T2003 -12.
  2. Lược khảo tác gia tác phẩm trong văn học Ấn Độ đương đại (tham gia), đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia (CB.0317), 2005.
  3. Những cuộc tranh luận văn học nửa đầu thế kỷ XX (tham gia), đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia, QG.04.19, 2006.
  4. Ảnh hưởng của văn học phương Tây đối với một số tác giả tiêu biểu trong nền văn học Ấn Độ đương đại (chủ trì), Đề tài cấp Đại học quốc gia (QX 05-06), 2007.
  5. Truyện ngắn Việt Nam - Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX, một vài so sánh (chủ trì), đề tài cấp Đại học Quốc gia, QX 09-17, 2017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây