I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1976.
- Email: thuyhongling@gmail.com
- Nơi công tác: Khoa Ngôn Ngữ học.
- Học vị: Tiến sĩ.
- Quá trình đào tạo:
1998: Cử nhân Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
1999: Cử nhân Tiếng Anh, Khoa tiếng Anh, Đại học Hà Nội
2001: Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
8/2002 - 2/2003: Học và nghiên cứu tiếng Indoensia tại Trường Đại học Gadjah Mada - Indonesia
2012: Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: Indonesia, Anh.
- Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ đối chiếu, Ngữ nghĩa học, Loại hình học ngôn ngữ, Tiếng Việt cho người nước ngoài, Phương ngữ.
II. Công trình khoa học
Sách
- Tiếng Việt du lịch (Giáo trình dành cho sinh viên nước ngoài), Nxb ĐHQGHN, 2015.
- Loại từ tiếng Việt: ngữ nghĩa, ngữ pháp (Đối chiếu với tiếng Indonesia), 2017.
Bài báo
- “Loại từ trong các ngôn ngữ trên thế giới”, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc tổ chức ngày 16/9/2017 tại Quy Nhơn, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam tổ chức.
- “Đối chiếu danh từ có ý nghĩa chỉ thời tiết trong tiếng Việt và tiếng Anh” (viết chung), Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc tổ chức ngày 16/9/2017 tại Quy Nhơn, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam tổ chức.
- “Từ láy trong tiếng Indonesia nhìn từ phương diện cấu tạo”, Hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam", Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội tổ chức, 11/2016, tr. 583-tr. 590.
- “Cấu trúc, ngữ nghĩa của lời hỏi đáp trên một số chương trình truyền hình” (nghiên cứu trường hợp song thoại), Hội thảo toàn quốc "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng" do Đài VOV, Hội Ngôn ngữ học và Hội nhà báo tổ chức,11/2016.
- “Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ con vật trong tiếng Việt” (viết chung), Từ điển & Bách khoa thư, số 2/2015.
- “Thành ngữ có yếu tố chỉ con vật trong tiếng Việt” (Một nghiên cứu về ngữ nghĩa) (viết chung), Hội nghị khoa học cấp trường, Trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQG Hà Nội, 5/2014, tr. 81.
- “Một vài khảo sát bước đầu về tiếng Đồng Hới (Quảng Bình)”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, 11/2013, tr. 73-tr.79.
- “Loại từ và một số đặc điểm chung của loại từ trong các ngôn ngữ trên thế giới”, Hội thảo quốc tế tại Viện Ngôn ngữ học, 2013.
- “Thiết kế bài học tiếng Việt du lịch nâng cao cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt”, The 2nd International Conference on Research & Teaching Vietnamese/ tổ chức ngày 20/12/2012, kỷ yếu, 2013, tr. 55-60.
- “Tiếng địa phương Quảng Bình trong quá trình hội nhập và phát triển”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, 26/11/2012 đến 28/11/2012.
- “Đặc điểm ngữ pháp của loại từ tiếng Inđônêxia”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (14), 11/2011, tr. 66-73.
- “Giới thiệu một số quan điểm về loại từ trên thế giới”, Hội thảo quốc tế "Đào tạo và nghiên cứu học ở Việt Nam: Những vấn đề lí luận và thực tiễn", 11/2011, tr. 922-931.
- “Nghĩa của một số loại từ tiếng Inđônêxia nhìn từ góc độ văn hoá”, Tạp chí Ngôn ngữ học đời sống, số 11/2008, tr. 26-29.
- “Loại từ trong tiếng Inđônêxia và tiếng Việt trong bối cảnh các ngôn ngữ có loại từ ở Đông Nam Á”, Hội thảo khoa học "Những vấn đề ngôn ngữ học", Khoa Ngôn ngữ, ĐHKHXHNV, Tạp chí Ngôn ngữ 2007, tr. 168-175.
- “Danh ngữ trong tiếng Inđônêxia”, Ngữ học trẻ 2006, tr. 174-179.
- “Sơ lược về phương thức cấu tạo từ láy và một số kiểu từ láy trong tiếng Inđônêxia”, Ngữ học trẻ 2005, tr. 141-145.
- “Phụ tố trong tiếng Inđônêxia”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 5/2001, tr. 24-26.
- “Các loại hình vị trong tiếng Inđônêxia”, Ngữ học trẻ, 2001, tr. 232-240.
- “So sánh danh từ và danh ngữ trong tiếng Inđônêxia và tiếng Việt”,Ngữ học trẻ 2000, tr. 180-184.
- “So sánh cấu trúc câu hỏi trong tiếng Inđônêxia, tiếng Anh và tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, 1999, tr. 159-161.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Cấu tạo từ trong tiếng Inđônêxia, Đề tài cấp trường T-02-24, 2004.
- Nghiên cứu các bình diện nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ con vật trong tiếng Anh và tiếng Việt (đồng chủ trì), Đề tài cấp trường, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, 10/2015.