Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Email hanhnm321@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1973.
  • Email: hanhnm321@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

1994: Đại học, Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2000: Thạc sĩ, Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2015: Tiến sĩ, Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (cử nhân).
  • Hướng nghiên cứu chính: Đô thị Việt Nam thời cận đại, Lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Sử liệu và các phương pháp nghiên cứu Lịch sử.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Biến đổi lối sống của cư dân đô thị trước tác động của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Đô thị hóa và phát triển: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI", 2017.
  2. “Hội nhập về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN”, Việt Nam sau 30 năm đổi mới. Thành tựu và Triển vọng, Nxb Hồng Đức, 2017, tr. 155-168.
  3. “Sự hiện diện của các giá trị văn hóa làng Việt cổ truyền trong phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”, Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: sự kết nối chính sách và thực tế, 2017, tr. 251-260.
  4. “Đông Á trong chiến lược chung của Công ty Đông Ấn Anh thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (181), 2015, tr. 46-56.
  5. “Tính “Thống nhất trong đa dạng” và việc tạo dựng bản sắc ASEAN”, Tạp chí Thông tin Đối Ngoại, số 6 (68), 2015, tr. 39-48.
  6. “Về cách thức xâm nhập vào Việt Nam của Anh thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (162), 2014, tr. 69-79.
  7. “Viễn Đông trong chiến lược của Công ty Đông Ấn Anh từ năm 1623 -1684”,  Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6 (153), 2013, tr. 47-59.
  8. “Mưu đồ phương Đông của Anh trong thế kỷ XVI”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số ra tháng 7 (142), 2012, tr. 44-53.
  9. “Công giáo và sự tiếp xúc văn hóa Đông - Tây ở Việt Nam thế kỷ XVI- XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 5 (92), 2008, tr. 47-54.
  10. “Tìm hiểu mặt hạn chế của văn hóa truyên thống đối với sự phát triển trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế, 2005, Nxb Thế giới.
  11. “Tiếp xúc thương mại Việt - Anh thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6 (66), 2005, tr. 61-69.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Các phái bộ Anh đến Việt Nam thế kỷ XVIII- XIX (chủ trì), đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, mã số CS.2013.14, 2013-2014.
  2. Sự thâm nhập của đạo Thiên Chúa vào Việt Nam và chính sách của các chính quyền phong kiến trong thế kỷ XVII, XVIII (chủ trì), đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QX.2006, 2006-2008.
  3. Đấu tranh ngoại giao trong khởi nghĩa Lam Sơn cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV (chủ trì), đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2002-2003.
  4. “Đông Đô trong hoạt động ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Minh”, in trong Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại của Thăng Long - Hà Nội (tham gia), đề tài cấp Nhà nước, mã số KX 09- 03, 2008.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây