Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh

Email xhhanh@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1976.
  • E-mail: xhhanh@gmail.comtuanna.vnu@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.
  • Học vị: Tiến sĩ.
  • Quá trình đào tạo:

1998: Đại học ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

2001: Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

2010: Tiến sỹ chuyên ngành Khoa học Xã hội (Xã hội học và Nhân học), Đại học Tổng hợp Tự do Amsterdam, Hà Lan (Vrije Universiteit Amsterdam, The Netherlands).

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Xã hội học Nông thôn, Xã hội học Đô thị, Xã hội học Môi trường, Chính sách xã hội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  2. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  3. Nguyen Tuan Anh and Pham Quang Minh. 2018. “Responses to Flooding: Migrants’ Perspectives in Hanoi, Vietnam. In Living with Floods in a Mobile Southeast Asia: A Political Ecology of Vulnerability, Migration and Environmental Change. Editors: Carl Middleton, Rebecca Elmhirst,  Supang Chantavanich. London: Routledge”.
  4. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  5.  Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  6.  Xã hội học môi trường: Một số nghiên cứu phục vụ xây dựng pháp luật và quản lý (Võ Tuấn Nhân, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  7. Giáo trình Xã hội học Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011.

Bài báo

  1. “Quản lý phát triển xã hội và đảm bảo an ninh con người: Từ những góc nhìn, quan điểm khác nhau đến một số vấn đề đặt ra” (viết chung với Phạm Quang Minh, Nguyễn Thị Việt Hà), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 4/2018, tr. 463-470.
  2. Nguyen Tuan Anh, Vo Thi Cam Ly, Le Thi Hoa, Le Thi Mai Trang. 2017. “Craft/Cottage industry village environment in New Rural Development process (Case studies conducted in Duong Lieu village, Hoai Duc district, Ha Noi city and Dai Bai village, Gia Binh district, Bac Ninh province”. VNU-Journal of Social Sciences and Humanities, 3(2): 187-202.
  3. “Đánh giá của người dân về thực trạng và sự tham gia đảm bảo an ninh trật tự ở nông thôn (Qua kết quả của một cuộc khảo sát xã hội học)” (viết chung với Nguyễn Thị Hương Giang, Võ Thị Cẩm Ly, Lê Thị Hoa), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 3 (3), 2017, tr. 351-360.
  4. “Đối tượng, cơ cấu, chức năng của Xã hội học” (viết chung với Nguyễn Thị Kim Hoa, Đặng Hoàng Thanh Lan, Mai Linh), trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  5. “Quyền lực, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội” (viết chung với Trần Xuân Hồng), trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  6. “Biến đổi xã hội”, trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  7. “Biến đổi xã hội Việt Nam qua các chặng đường lịch sử”, trong sách Biến đổi xã hội ở Việt Nam: Truyền thống và hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
  8. “Vốn xã hội, việc thực thi công vụ và hiệu lực công quyền”, trong sách Vốn xã hội và Phát triển, dhủ biên: Nguyễn Quý Thanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  9.  “Sức khỏe và sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  10.  “Từ những nghiên cứu về phụ nữ đơn thân đến một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), trong sách Hội thảo khoa học quốc tế Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em: Kinh nghiệm của một số quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016.
  11.  “Vai trò của phụ nữ đối với việc đảm bảo an ninh trật tự trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới” (viết chung với Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hoa), trong sách: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác quốc tế và phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016.
  12.  Nguyen Tuan Anh, Pham Quang Minh, Le Thi Mai Trang. 2016. The Saemaul Undong in South Korea and the New Rural Development in Vietnam. In: Glocalisation of Korean Studies: Strategic Cooperation in Research and Education between Southeast Asia and Korea. Conference Proceedings: 7th KoSASA Biennial International Conference. Manila, Philippines: The University of the Philippines; Korean Studies Association of Southeast Asia. 
  13.  “Biến đổi làng xã Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, trong sách: Việt Nam sau 30 năm đổi mới thành tựu và triển vọng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016.
  14.  “Vai trò của phụ nữ đối với việc đảm bảo an ninh trật tự trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới” (viết chung với Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hoa), trong sách: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác quốc tế và phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016.
  15.  “Tài sản sinh kế qua thực tế sử dụng đất nông nghiệp của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), Tạp chí Nghiên cứu Con người 5 (86), tr. 65-74, 2016.
  16.  “Phong trào làng mới ở Hàn Quốc và một số hàm ý về vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 5 (26), tr. 67-78, 2016.
  17.  Nguyễn Tuấn Anh, Fleur Thomése, Oscar Salemink. 2016. “Social Capital as Investment in the Future: Kinship relations in Finacing Children’s Education during Reforms in a Vietnamese village”. VNU Journal of Science 1S (32): 110-124.
  18.  “Phong trào xây dựng làng mới ở Hàn Quốc và chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam” (viết chung với Phạm Quang Minh, Lê Thị Mai Trang), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 1b (2), 2016, tr.  6-15.
  19.  Nguyen Tuan Anh. 2016. “Kinship Relations in Weddings and Funerals as a Dimension of Human Security: The Case of Quynh Doi Village, Quynh Luu District, Nghe An Province, Vietnam”. Journal of Mekong Societies, 2 (12): 1-20.
  20.  Trang Mai Le, Tuan -Anh Nguyen and Huong Ngoc Nguyen. 2016. “Poor Living and Working Conditions, Social Isolation, and Coping Strategies of Migrant Laborers in Hanoi, Vietnam”. In: Migrant Workers: Social Identity, Ocupational Challenges and Health Practices. Editors: Qingwen Xu, Lucy P. Jordan. New York: nova Publishers.
  21.  “Hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư ở Hà Nội” (viết chung Lê Thị Mai Trang, Phạm Văn Quyết). Tạp chí Xã hội học, 2 (134), 2016, tr. 26-35.
  22.  “Dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ ở Hà Nội và tính chuyên nghiệp của các dịch vụ này” (viết chung với Lê Thị Mai Trang), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 2, 2016, tr. 32-45.
  23.  Nguyen Van Khanh and Nguyen Tuan Anh. 2016. “Transformations in social structure after thirty years of renovation and some issues on development in Vietnam”. In: Van Khanh Nguyen, Quang Minh Pham, Van Kham Tran (Eds). Vietnam in History and Transformation (pp.112-125). Saarbrucken: LAMBERT Academic Publishing.
  24.  “Vốn xã hội, việc thực thi công vụ và hiệu lực công quyền”, trong sách: Nguyễn Quý Thanh (chủ biên), Vốn xã hội và phát triển (tr.134-173). Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  25.  Nguyễn Tuấn Anh, Jonathan Rigg, Annuska Derks. 2015. “Migration and Agricultural Production in a Vietnamese Village”. Max Planck Institute for Social Anthropology Working Papers. Halle/Saale 2015. ISSN 1615-4568.
  26.  “Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở các cơ quan nhà nước (qua khảo sát tại phường Thành Công, quận Ba Đình và phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội)”, trong sách: Thủ đô Hà Nội truyền thống, nguồn lực, định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
  27.  Nguyen Tuan Anh. 2015. “Conflict resolution and cooperation in a Vietnamese village”. Paper Presented at the International Conference on Village Development in East Asia: History and Future. Korea: 23 October 2015. The Academy of Korean Studies.
  28.  “Vốn xã hội trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ” (viết chung với Nguyễn Thị Kim Hoa). Tạp chí Nghiên cứu Con người 5(80), 2015, tr. 29-37.
  29.  “Già hóa dân số và an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 1(1), 2015, tr. 54-63.
  30.  “Cộng đồng dân cư địa phương với quá trình xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện nhỏ (Nghiên cứu trường hợp xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam)” (viết chung với Nguyễn Thị Hoàng Liên, Đặng Thanh Tú, Phạm Tiến Đức), Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội 10(395), 2015, tr. 27-33.
  31.  “Thực trạng phát triển biogas quy mô hộ gia đình tại khu vực nông thôn – miền núi Việt Nam” (viết chung với Đặng Thanh Tú, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Phạm Tiến Đức), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (tập 31, số 2S), 2015.
  32. “Vốn xã hội và việc tuyển dụng nhân lực trẻ ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Con người 4(79), 2015, tr. 27-34.
  33.  “Vốn xã hội và việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trẻ”, Tạp chí Lý luận Chính trị 7, 2015, tr.  77-81.
  34.  Nguyen Tuan Anh. 2014. “Traditional Vietnamese Village’s Values in the Domain of Education”. Paper Presented at the International Conference on Revisiting Villages of Humanities for the Future. Korea: 14 August  2014. The Academy of Korean Studies.
  35.  “Nhu cầu và mức độ tiếp cận của người đồng tính nữ đối với dịch vụ công tác xã hội” (Nguyễn Tuấn Anh, Lê Thị Mai Trang), trong sách: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, NxbThanh niên, Hà Nội, 2014.
  36.  Nguyen Van Khanh, Nguyen Tuan Anh. 2014. “Changes in Vietnam Social Structures in Doi Moi”. Vietnam Social Sciences 4 (162): 29-36.
  37.  “Biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” (viết chung với Nguyễn Văn Khánh), Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam 6 (79), 2014, tr. 87-94.
  38.  Jonathan Rigg, Tuan Anh Nguyen & Thi Thu Huong Luong. 2014. “The Texture of Livelihoods: Migration and Making a Living in Hanoi”. Journal of Development Studies 3 (50): 368-382.
  39.  “Bản sắc làng Việt trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay” (viết chung với Mai Văn Hai, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý), Nxb Khoa học Xã hội, 2013.
  40.  Nguyễn Tuấn Anh, Annuska Derks. 2013. “Vietnamese Villages in the Context of Globalization”. Social Sciences Information Review 6 (366): 20-33.
  41.  “Thuê và cho thuê đất sản xuất nông nghiệp giữa các hộ gia đình ở Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Xã hội học,  2 (122), 2013, tr. 59-70.
  42.  “Vốn xã hội và kinh tế hộ gia đình qua hoạt động của các nhóm tín dụng phi chính thức ở nông thôn Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 3 (23), 2013, tr. 20-32.
  43.  “Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình)” (viết chung với Phạm Văn Cự, Nguyễn Thị Kim Hoa, và Đinh Thị Diệu), Tạp chí Nghiên cứu Con người  6 (63), 2012, tr. 36-50.
  44.  Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Văn Cự, Nguyễn Thị Kim Hoa, Đinh Thị Diệu. 2012. "Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) [Community-Based Adaptation to Climate Change (A case study in Cồn Thoi Commune, Kim Sơn District, Ninh Bình Province)]." Paper Presented at the Fourth International Conference on Vietnamese Studies: Vietnam on the Road to Integration and Sustainable Development. Hanoi: 26-28 November 2012.
  45.  Nguyen Tuan Anh, Jonathan Rigg, Luong Thi Thu Huong and Dinh Thi Dieu. 2012. “Becoming and being urban in Hanoi: Rural-urban migration and relations in Viet Nam”. Journal of Peasant Studies, Issue 5(39): 1103-1131.
  46.  “Quan hệ họ hàng – một nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người 1 (58), 2012, tr. 48-61.
  47.  Nguyễn Tuấn Anh and Annuska Derks. 2012. "Letting out Land: Re-distributing Land or Sowing the Seeds of Conflict? (A Case Study of Quynh Doi and Quynh Thanh communes, Quynh Luu District, Nghe An province)." Paper Presented at the International Conference on Inequality, Conflicts, and Political Regimes in East and Southeast Asia. Hanoi: 22-24 November 2012. VNU – University of Social Sciences and Humanities; Stockholm University.
  48.  Nguyen Tuan Anh. 2012. "The Intensification of Ancestor Worship in a Northern Vietnamese Village since Economic Reform." Paper Presented at the International Conference on A Comparative Study of Family Values in East Asia: Surveys of Lineage Villages in Korea, China, Vietnam. Seoul: 9 November 2012, Institute for Modern Korea - The Academy of Korean Studies.
  49.  "Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở miền Bắc" (viết chung với Annuska Derks), trong: Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011.
  50.  “Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3) 115, 2011, tr. 9-17.
  51.  “Dòng họ ở Việt Nam qua một số nghiên cứu gần đây”, Hội thảo quốc tế: 20 năm khoa xã hội học, thành tựu và thách thức, ngày 15/ 11/2011, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
  52.  “Văn hóa lãnh đạo, quản lý trong một thế giới phẳng”, trong sách: Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý – Lý luận và thực tiễn, Chủ biên: Phạm Ngọc Thanh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011.
  53.  “Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, Hội thảo quốc tế “Đóng góp của khoa học Xã hội và Nhân văn trong phát triển kinh tế xã hội”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Université De Nantes, Université Angers, Université du Maine, Hà Nội, ngày 8-9 tháng 4/2011.
  54.  Nguyễn Tuấn Anh, Annuska Derks. 2010. “Studying Kinship Relations – A Way to Explore Vietnamese Society”. Paper presented at The 2nd “Engaging with Vietnam: An interdisciplinary Dialogue” Conference. Hanoi: 30th November – 1st December 2010, University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi; Monash University Australia.
  55.  Nguyễn Tuấn Anh. 2010. “Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village. Doctoral dissertation. Vrije Universiteit Amsterdam”, The Netherlands. ISBN/EAN: 978-90-5335-271-1. 278 pages.
  56.  Nguyễn Tuấn Anh, “Oscar Salemink and Fleur Thomése. 2010. Mobilizing Kinship Networks for Human Capital: Financing Children’s Education during Economic Reforms in a Vietnamese Village”. Paper presented at the International Conference on Economic Stress, Human Capital, and Families in Asia: Research and Policy Challenges. Singapore: 3 - 4 June 2010, University of Singapore.
  57.  “Vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp”, trong sách Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch, Chủ biên: Hoàng Bá Thịnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
  58.  “Vốn xã hội trong quan hệ họ hàng và việc khuyến học ở một xã Bắc Trung Bộ trong giai đoạn đổi mới” (viết chung với Cao Xuân Tứ), Bài trình bày tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III: “Việt Nam Hội nhập và Phát triển”. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, ngày 4-7/12/2008.
  59.  “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ” (viết chung với Fleur Thomése), Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 4(17), 2007, tr. 3-16.
  60.  “Vai trò dòng họ trong đời sống kinh tế hộ gia đình nông thôn”, trong sách: Gia đình Việt Nam: quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, chủ biên: Vũ Hào Quang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  61.  Nguyễn Tuấn Anh. 2005. “Kinship relations - A dimension of human security in the Vietnamese village. The Anthropology of Human Security. An International Conference in Amsterdam. VU University Amsterdam, Amsterdam”, August 29-30, 2005. Unpublished conference paper.
  62.  “Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình trẻ qua một điểm khảo sát” (viết chung với Nguyễn Bích Hòa). Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2 (63), 2004, tr. 20-26.
  63.  Nguyễn Tuấn Anh. 2004. "The Intensification of Kinship and its Influence on the Household Economy in Vietnam’s Countryside since Doi Moi". Paper Presented at The Conference on Post-Transitional Vietnamese Families: Exploring the Legacy of Doi Moi, INED. Paris, 21-23 October 2004.
  64.  “Sự biến đổi phạm vi kết hôn ở một làng châu thổ sông Hồng” (viết chung với Quách Mai Phương), Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 4(59), 2003, tr. 9-12.
  65.  “Sự biến đổi mô hình tuổi kết hôn ở một làng châu thổ sông Hồng từ năm 1945 đến nay” (Viết chung với Quách Mai Phương), Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 3 (52), 2002, tr. 9-14.
  66.  “Quan hệ dòng họ với việc tổ chức quyền lực địa phương”, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 8(206), 2001, tr. 40-43.
  67.  “Vài nét về quan hệ dòng họ trong đời sống cộng đồng làng xã hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học, số 2(26), 2001, tr. 40-45,51.
  68.  “Quan hệ dòng họ với đời sống kinh tế hộ gia đình nông thôn ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Xã hội học, số 4(76), 2001, tr. 55-62.

III. Đề tài KH&CN

  1. Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, hoạt động nhân sinh nhằm đề xuất giải pháp, mô hình phát triển bền vững khu vực ven Sông Hậu (chủ nhiệm đề tài), Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018-2020.
  2. Asian Smallholders: Transformation and Persistence, National University of Singapore (điều phối nghiên cứu ở Việt Nam), 2016-2018.
  3. Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới (chủ nhiệm đề tài), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016-2017.
  4. Nghiên cứu phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới (thành viên nghiên cứu chính), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015-2016.
  5. Review of renewable energy practices in the Philippines and Vietnam: To develop renewable energy introduction metrics in rural communities, The Toyota Foundation (trưởng nhóm nghiên cứu), 2014-2015.
  6. Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (thành viên nghiên cứu chính), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014-2015.
  7. Chính trị, Quản trị, Kinh nghiệm và Ứng phó đối với lụt lội từ góc nhìn của người dân địa phương và người nhập cư ở ASEAN, Rockefeller Foundation (trưởng nhóm nghiên cứu ở Việt Nam), 2013-2014.
  8. Nghiên cứu so sánh văn hóa làng xã, quan hệ thân tộc Việt Nam, Hàn Quốc, và Trung Quốc, Posco Cheongam Foundation (đồng chủ trì nghiên cứu ở Việt Nam), 2012.
  9. Đánh giá phúc lợi xã hội: Mô hình phân phối lại ở Đông Á và Scandinavian trong bối cảnh toàn cầu hóa, Swedish Research Council (thành viên tham gia chính nghiên cứu đề tài), 2012-2015.
  10. Vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay (chủ nhiệm đề tài), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011-2013.
  11. Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020 (thành viên tham gia nghiên cứu), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2010-2012.
  12.  Toàn cầu hoá và Bản sắc làng Việt ở  miền Bắc (thành viên chính), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2011-2013.
  13. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở Đồng bằng sông Hồng (thành viên chính), Danida Fellowship Center, 2010-2012.
  14. Vai trò dòng họ trong đời sống văn hoá cộng đồng làng xã (chù trì), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
  15.  Nâng cao kiến thức Giới và các vấn đề sức khoẻ sinh sản cho các gia đình nông thôn Việt Nam (thành viên), Danish International Development Agency, 2003-2004.
  16.  Nâng cao hiểu biết về cư dân vạn đò và những dịch vụ cơ bản cho cư dân vạn đò (thành viên), World Bank, 2002-2003.
  17.  Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Hồng - tỉnh Hà Tây và Hải Dương (thành viên), World Bank, 2003.

 

 

 

 

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây