Đơn vị công tác: Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông.
Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2013.
Quá trình đào tạo: 1998: Cử nhân Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. 2002: Thạc sĩ Báo chí học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. 2013: Tiến sĩ Truyền thông Quốc tế, Đại học Macquarie (Sydney, Australia).
Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh thành thạo.
Hướng nghiên cứu chính: Báo chí và truyền thông đa phương tiện, Truyền thông số, Truyền thông và nghiên cứu văn hóa.
II. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC A/ Sách:
Đỗ Anh Đức (2005), (viết chung), Thể loại báo chí, Nxb. ĐHQG Tp HCM.
Đỗ Anh Đức (2020), (viết chung), Biên tập viên, phóng viên hạng II, III, Trường Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý Thông tin và Truyền thông, Nxb. Thông tin và Truyền thông.
Đỗ Anh Đức (2022), (viết chung), Giáo trình Tổ chức sản xuất sản phẩm Truyền thông đại chúng, Nxb. Thông tin và Truyền thong
Đỗ Anh Đức (đồng chủ biên) (2023), Báo chí Truyền thông - Những vấn đề trọng yếu, tập 3, Nxb. Thông tin và Truyền thông.
Do Anh Duc (đồng chủ biên) (2025), Digital Convergence in Media: Vietnam and Transational Perspectives, Normos, Germanyhttps://doi.org/10.5771/9783748954286.
B/ Chương sách:
Đỗ Anh Đức (2003), “Bình luận truyền hình: Khảo sát chuyên mục Vấn đề hôm nay, Đài THVN”, in trong Nhiều tác giả, Báo chí - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, tập 4, Nxb. ĐHQG HN.
Đỗ Anh Đức (2005), “Tương lai truyền hình trong bối cảnh truyền thông Internet”, Nhiều tác giả, Báo chí - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, tập 5, Nxb. ĐHQG HN.
Do Anh Duc (2016), “Escapting Viewers: Hanoi migrants watching Television”, in Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Sửu, Ien Ang, Gays Hawkins, Globalisation, Modernity and Urban change in Asian Cities, Knowledge Publishing House, H.
Đỗ Anh Đức (2018), “Truyền thông và sự thấu cảm”, in trong Nhiều tác giả, Báo chí Truyền thông - Những vấn đề trọng yếu, tập 1, Nxb. ĐHQG Hà Nội.
Đỗ Anh Đức (2019), “Bàn về người dùng sản xuất nội dung trong bối cảnh mạng xã hội”, in trong Đỗ Thị Thu Hằng (chủ biên), Báo chí Truyền thông - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 4, Nxb. Lao động.
Đỗ Anh Đức (2021), “Nghiên cứu Truyền thông từ tiếp cận khoa học nhân văn”, in trong Nhiều tác giả, Báo chí Truyền thông - Những vấn đề trọng yếu, tập 2, Nxb. ĐHQG Hà Nội.
Đỗ Anh Đức (2022), “Báo chí số - 30 năm nghiên cứu và triển vọng phía trước”, in trong Nhiều tác giả, Chuyển đổi số báo chí Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Thông tin và Truyền thông.
Đỗ Anh Đức (2023), “Vụ chuyến bay giải cứu nhìn từ lý thuyết Vòng xoáy im lặng”, in trong Nhiều tác giả, Báo chí Truyền thông - Những vấn đề trọng yếu, tập 3, Nxb. ĐHQG HN.
Do Anh Duc (2025), Chapter 15: “Media Representation of Big Tech in Asia: A Comparative Analysis”, In: Kien P.V., Duc D.A., Hang N.T.T, Nga. N.K., Digital Convergence in Media: Vietnam and Transational Perspectives, Normos, Germany, https://doi.org/10.5771/9783748954286-363.
Do Anh Duc (đồng tác giả) (2025). “IoT Security Measures and Social Network Content-Sharing Behavior: A Social Cognitive Theory Perspective”. In: Sharma, R., Kumar, R., Pattnaik, P.K. (eds) Multimedia Technologies in the Internet of Things Environment, Volume 4. Studies in Big Data, vol 173. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-96-4356-1_6.
C/Bài báo:
Đỗ Anh Đức (2019), Văn hóa hội tụ và văn hóa tham gia trong bối cảnh truyền thông xã hội, Tạp chí Người làm báo, tháng 12/2019
Đỗ Anh Đức (2019), Tin giả (fake news) và tác động của tin giả đến người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, tháng 12/2019
Đỗ Anh Đức (2019), Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ truyền thông chiến lược, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 3/2019
Do Anh Duc (đồng tác giả) (2020),Innovations in creative education for tertiary sector in Australia: present and future challenges, Educational Philosophy and Theory, Volum 52, 2020, Issue 11, https://doi.org/10.1080/00131857.2020.1752190
Đỗ Anh Đức (2021), Vấn đề sử dụng mạng xã hội của nhà báo Việt Nam hiện nay, Tạp chí Người làm báo, tháng 11/2021
Đỗ Anh Đức (2021), Chương sách “Nghiên cứu truyền thông từ tiếp cận khoa học nhân văn”, trong cuốn: Nhiều tác giả, Báo chí Truyền thông - Những vấn đề trọng yếu, tập 2, Nxb ĐHQG HN
Do Anh Duc (đồng tác giả) (2022), “Second-class citizens”: framing domestic migrant workers in Vietnamese news media during the fourth wave of COVID-19, Media Asia, November, 2022 https://doi.org/10.1080/01296612.2022.2140258
Đỗ Anh Đức (2022), Xu hướng tái cấu trúc tòa soạn báo chí phương Tây, Tạp chí Người làm báo, tháng 6/2022
Đỗ Anh Đức (2022), Báo chí số - 30 năm nghiên cứu và triển vọng phía trước, Tạp chí Thông tin-Truyền thông, số 6/2022
Đỗ Anh Đức (2022), Tương lai báo chí - Nhận định cơ hội từ thách thức, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 6/2022
Đỗ Anh Đức (đồng tác giả) (2023) Đinh kiến với nữ giới trong các vụ việc báo chí đưa tin về đánh ghen, Tạp chí Khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam, quyển 2, số 2/2023, trang 22-27
Đỗ Anh Đức (đồng tác giả) (2023),Xây dựng thông điệp truyền thông dựa trên triết lý nhân sinh, Tạp chí Người làm báo, tháng 4/2023
Đỗ Anh Đức (2024), Đào tạo báo chí số trên thế giới - từ áp lực đến chuyển hướng công nghệ, Tạp chí Người làm báo, số 12/2024, tr.59-62
Đỗ Anh Đức (2024), “Báo chí trước những thách thức của Trí tuệ nhân tạo: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số tháng 6/2024
Đỗ Anh Đức (2024), Chiến lược phát triển hệ sinh thái nội dung số cho báo chí, Tạp chí Người làm báo, tháng 1+2/2024
Đỗ Anh Đức (đồng tác giả) (2024), Báo chí giải pháp vì mục tiêu kiến tạo xã hội bền vững, Tạp chí Người làm báo, số 4/2024
Do Anh Duc (đồng tác giả) (2024). The IoT Revolution: Redefining Online Relationships and Social Network Expansion. Journal of Creative Communications, 20(1), 96-114. https://doi.org/10.1177/09732586241277336
D/Hội thảo trong nước/quốc tế:
Đỗ Anh Đức (2015), Escaping viewers: Hanoi migrants watching Television, Hội thảo quốc tế Biến đổi đô thị khu vực châu Á, Trường Đại học KHXH&NV và Đại học Western Sydney tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2016), Truyền thông và nỗi sợ suy đồi đạo đức, Hội thảo Đạo đức nghề nghiệp Báo chí Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2017), Bàn về người dùng sản xuất nội dung trong bối cảnh mạng xã hội, Hội thảo Truyền thông đại chúng dưới sự tác động của mạng xã hội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2018), Truyền thông chính sách về BHYT-BHXH: Gợi mở mô hình có sự tham gia của người dân, Hội thảo Truyền thông về chính sách BHXH và BHYT: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả, Trường Đại học KHXH&NV tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2019), Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ truyền thông chiến lược, Hội thảo quốc tế Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, do Unesco và Viện VHNT tổ chức
Đỗ Anh Đức (2020), Công nghiệp văn hóa - Từ điểm nhìn phê phán, Hội thảo Công nghiệp Văn hóa ở Việt Nam - Từ lý thuyết đến thực tiễn, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM tô chức.
Do Anh Duc (2022), (đồng tác giả), Communicating Higher Education Policies Supporting Sustainable Development in Vietnam, International Conference Proceedings, “Contemporary Issues in Sustainable Development, Hanoi.
Đỗ Anh Đức (đồng tác giả) (2023), Tin giả liên quan đến án oan sai và vai trò của báo chí, Kỷ yếu HT Khoa học Quốc tế ‘Ngăn chặn, xử lý tin giả trên không gian mạng: Lý luận và thực tiễn’, Hội đồng Lý luận Bộ Công An, tháng 3/2023.
Do Anh Duc (2024), Restructuring media organization toward convergence newsroom in Vietnam, Hội thảo quốc tế Quản trị tòa soạn số - Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm tại khu vực ASEAN' Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2024), Chiến lược phát triển nguồn thu báo chí từ hệ sinh thái nội dung số, Hội thảo quốc tế Kinh tế báo chí truyền thông, Bộ TTTT và Trường Đại học KHXH&NV tổ chức
Đỗ Anh Đức (2024), Sức mạnh ngòi bút của nhà báo Nguyễn Ái Quốc qua thể loại tiểu phẩm đả kích, Hội thảo 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí truyền thông Việt Nam hiện nay - Thực trạng và vấn đề đặt ra', Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2024), Đổi mới đào tạo Báo chí trước xu thế phát triển của Trí tuệ nhân tạo AI, Hội thảo Đào tạo Báo chí Truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức.
Đỗ Anh Đức (2024), Nội dung số trên mạng xã hội - Tiếp cận từ góc độ văn hóa, Hội thảo Văn hóa, đạo đức, pháp lý của nội dung truyền thông số trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức và Học viện An ninh Nhân dân tổ chức.
E/Một số đề tài nghiên cứu đã tham gia:
Văn hóa truyền thông đại chúng. Đề tài cấp Nhà nước.
Báo chí truyền thông với phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Đề tài cấp Nhà nước.
Truyền thông phát triển và ứng dụng truyền thông phát triển ở Việt Nam. Đề tài cấp cơ sở do Trường DDHKHXH&NV tài trợ.
Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam. Đề tài cấp Bộ.
Nghiên cứu cơ chế lan truyền và phá vỡ trên mạng xã hội kích thước lớn tại Việt Nam hiện nay. Đề tài cấp Nhà nước.
Sử dụng các nền tảng mạng xã hội phục vụ công tác tuyên truyền chính trị ở Việt Nam hiện nay. Đề tài cấp Bộ.
Nghiên cứu đề xuất Bộ chỉ số đánh giá chất lượng thông tin kinh tế trên báo chí. Đề tài cấp Bộ.
Ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong hoạt động thông tin đối ngoại tại báo điện tử Việt Nam News. Đề tài cấp Bộ.