TTLA: Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thứ năm - 07/04/2016 03:31

    THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Võ Thị Dương                         

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 11/11/1963                                                  

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1927 /QĐ-SĐH ngày 28/6/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định về việc điều chỉnh tên đề tài luận án số 425 /QĐ- SĐH ngày 28 tháng 05 năm 2015 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tên đề tài luận án: “Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử                  Mã số: 62.22.80.05

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án:“ Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” được tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác

- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về doanh nhân, đạo đức doanh nhân.  

- Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về doanh nhân, đạo đức doanh nhân  vai trò của đạo đức doanh nhân đối với nền kinh tế nói chung và đối với nền kinh tế nước ta nói riêng, tác giả tiến hành phân tích thực trạng của đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân ở nước ta hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách đối với doanh nhân hiện nay. Đồng thời, kết quả nghiên cứu của luận án còn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy các môn học như: triết học, đạo đức học,... ở các cơ sở nghiên cứu và đào tạo thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn, ngành kinh tế.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trong những năm tới, đội ngũ doanh nhân cùng với đạo đức nhân cách lớn của họ giữ một vai trò hết sức quan trọng  với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vì vậy, luận án  Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam  cần được nghiên cứu trên nhiều phương diện cụ thể và có sự đầu tư hơn nữa trong những công trình tiếp theo, như:

- Nghiên cứu những biến đổi của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, cũng như các nhân tố đã và đang tác động mạnh mẽ đạo đức doanh nhân, chuẩn mực đạo đức doanh nhân

 - Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa tác động nền kinh tế thị trường đến đạo đức doanh nhân, từ đó có thể bổ sung hoàn chỉnh hệ thống chuẩn mực đạo đức doanh nhân cho phù hợp với điều kiện tình hình mới, giúp cho các nhà hoạch định chính sách quan điểm lịch sử cụ thể, khách quan nhằm phát huy hơn nữa vai trò của đạo đức doanh nhân đối với nền kinh tế nước ta.

- Tập trung đi sâu nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện. Qua đó, góp phần củng cố, tăng cường hơn nữa vai trò đội ngũ doanh nhân có nhân cách  Việt Nam hiện nay.

13. Các công trình khoa học liên quan đến luận án:  

1. Võ Thị Dương (2009), “Suy nghĩ về đức “Chính” trong Tư tưởng Hồ Chí Minh và trách nhiệm của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự (4), tr. 33- 35.

2. Võ Thị Dương, Đinh Công Sơn (2011), “Giáo dục và tu dưỡng đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự (3), tr.43- 45.

3. Võ Thị Dương, Đinh Công Sơn (2012), “Rèn luyện đạo đức cách mạng chống chủ nghĩa cá nhân theo quan điểm Hồ Chí Minh – một biện pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự (3), tr.35 – 37.

4. Võ Thị Dương, Nguyễn Ngọc Hà (2012), “ Mối quan hệ giữa đạo đức và kinh doanh”, Tạp chí Triết học (11), tr. 62 - 67.

5. Võ Thị Dương (2014), “Trách nhiệm xã hội – một đòi hỏi của văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự (3), tr. 94 – 97.

6. Võ Thị Dương (2015), “Quan hệ giữa doanh nhân với người tiêu dùng từ góc độ đạo đức và định hướng xây dựng đội ngũ doanh nhân ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự (3), tr. 95 – 97.

7. Võ Thị Dương, Đinh Công Sơn (2015), “ Vấn đề xây dựng đội ngũ doanh nhân trong sự tác động của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (231), tr. 97 – 98.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Vo Thi Duong                                         2. Sex: Female

3. Date of birth: November 11th, 1963                          4. Place of birth: Hai Duong

5. Admission of decision number: 1927/QĐ-SĐH dated June 28th, 2010, by President of the Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Decision on changing the thesis title, decision number 425/QĐ-SĐH, date May 28th, 2015, by Director of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title: “Business ethics in the socialist-oriented market economy in Vietnam”

8. Major: Dialectical and Historical Materialism            Code: 62.22.80.05

9. Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Nguyen Ngoc Ha

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The Thesis:“Business ethics in the socialist-oriented market economy in Vietnam" is researched on theoretical basis of Marxism – Leninism, Ho Chi Minh Ideology, opinion of Vietnamese Communist Party on entrepreneurs, business ethics.

 - On the basis of systemizing some theoretical issues on business ethics in the economies in general and business ethics in Vietnamese economy in particular, the author conducted a situational analysis of business ethics in Vietnamese socialist-oriented market economy and some other issues set forth. Since then, the author presented her opinions and measures to improve business ethics in Vietnam today.

11. Practical applicability:

The research result of the thesis can serve as a basis for the researchers to build and perfect policy system business people today. Simultaneously, the research result of the thesis also makes reference to the research and teaching of such subjects as philosophy, ethics,.. in research and training facilities of social sciences and humanities, economics.

12. Further research directions:

In the coming years, business people with their great ethics will play a crucial role in the development of the socialist-oriented market economy in Vietnam. Thus, the thesis Business ethics in the socialist-oriented market economy in Vietnam should be studied in many specific ways and more invested in the next works, such as:

- Study changes of economy, politics, cultures, society as well as the factors that have a strong impact on business ethics, business ethical standards.

- Continue further examination on the impact of market economy to business ethics, then complete the system of business ethical standards that is appropriate with today conditions, helping policy makers on specific and objective historical point of view, to further promote the role of business ethics in Vietnamese economy.

- Focus to examine measures to promote business ethics in Vietnamese socialist-oriented market economy today. Thereby, contribute to consolidating and further strengthening the role of ethical business people in Vietnam today.

13. Thesis-related publications

1. Vo Thi Duong (2009), “Thoughts on “Ethics” in Ho Chi Minh Ideology and responsibilities of the subjects in socialist-oriented market economy”, Military Political Theoretical Education Journal (4), pp. 33-35.

2. Vo Thi Duong, Dinh Cong Son (2011), “Education and cultivation of revolutionary ethics in Ho Chi Minh Ideology”, Military Political Theoretical Education Journal (3), pp. 43-45.

3. Vo Thi Duong, Dinh Cong Son (2012), “Cultivation of revolutionary ethics to prevent individualism in accordance with Ho Chi Minh’s school of thoughts – a measure to improve leadership of the Communist Party”, Military Political Theoretical Education Journal (3), pp. 35-37.

4. Vo Thi Duong, Nguyen Ngoc Ha (2012), “The relationship between ethics and business”, Philosophy Journal (11), pp. 62-67.

5. Vo Thi Duong (2014), “Social responsibility – a requirement of business ethics in Vietnam today”, Military Political Theoretical Education Journal (3), pp. 94-97.

6. Vo Thi Duong (2015), “The relationship between entrepreneurs and consumers from the viewpoint of ehics and directions to develop entrepreneurs in Vietnam today”, Military Political Theoretical Education Journal (3), pp. 95-97.

7. Vo Thi Duong, Dinh Cong Son (2015), “The issues of developing business people under the influence of market economy in Vietnam today”, Theoretical Education Journal (231), pp. 97-98. 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây