TTLA: Văn hóa tư tưởng Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần

Chủ nhật - 27/03/2016 22:33

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ tên nghiên cứu sinh: Mai Thị Thơm                            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 24/10/1972                                

4. Nơi sinh: Bình Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn kí ngày 28 tháng 12 năm 2012.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án:  Văn hóa tư tưởng Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần

8. Chuyên ngành: Hán Nôm                      Mã số: 62.22.01.04

9. Cán bộ hướng hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn.

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Góp phần xác định kiến trúc, loại hình, bố cục, chức năng... Chùa – Tháp – Lễ hội của Phật giáo trong văn bia Lý – Trần.

- Góp phần xác định tư tưởng, thí dụ, nhân vật của hai kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm trong đời sống Phật giáo và xã hội trong văn bia Lý – Trần.

- Góp phần xác định hoạt động Phật giáo của Phật gia, Nho gia, cũng như nhận định của họ về vai trò của Phật – Thánh, giáo điển Phật - Nho trong đời sống tôn giáo, xã hội trong văn bia Lý – Trần.

- Thuật ngữ Phật giáo được chú thích trong 10 văn bia tiêu biểu ở phần Phụ lục cũng góp phần làm sáng tỏ thêm cho việc dịch thuật, hiểu biết ý nghĩa vốn có của văn bia.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Phục dựng chùa – tháp - lễ hội của Phật giáo Việt Nam.

- Làm tham chiếu để nghiên cứu tư tưởng Phật giáo trong các tài liệu Hán Nôm Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố văn hóa tư tưởng Phật giáo trong toàn bộ hệ thống văn bia Hán Nôm

13. Các công trình đã công bố có liên quan tới luận án:

1. Mai Thị Thơm (2009), Hoa nghiêm – Suối nguồn văn hóa Phật giáo thời Trần, NXB Phương Đông.

2. Mai Thị Thơm (2009), “Chuông thời Lý - Trần”, Tạp chí Xưa &Nay (331), tr.32-35.

3. Mai Thị Thơm (2009), “Nét đẹp trong lễ hội Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Xưa &Nay (342), tr.24-27.

4. Mai Thị Thơm (2009), “Nét đẹp trong lễ hội Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Xưa &Nay (343), tr.26-27.

5. Mai Thị Thơm (2013), “Một tiếng hú dài lạnh đất trời”, Tạp chí Xưa &Nay (419-420),  tr.48 -51.

6. Mai Thị Thơm (2014), “Tinh thần gia phong của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (5), tr.10-13.

7. Mai Thị Thơm (2015), “Vài nét về dấu ấn của kinh Pháp Hoa trong văn bia Lý-Trần”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.36-44.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Mai Thi Thom                                 2. Sex: Female

3. Date of birth:  24/10/1972                                 4. Place of birth: Bình Định

5. Admission decision number: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH of Rector of the University of Social Sciences and Humannities date 12/28/2012.

6. Change in academic process: Non

7. Offical thesis title: Buddhist culture and ideology through epitaphs during Ly - Tran dynasties

8. Major:   Vietnamese logographic                        Code: 62.22.01.04

9. Supervisors:  Assoc.Prof.Dr. Nguyen Kim Son.

10. Summary od the new findings of the thesis:

- Pagoda – Tower – Festival of Buddhism during Ly – Tran dynasties can be restored and reappeared in a lively way making the religious elements of Buddhism manifest clearly through religious practices.

- Saddharmapundarka sutra and Avatamsaka sutra ideologies are strictly recorded in detail, which help to affirm the tremendous value of the two creeds taking place in the Buddhists’ life and contemporary society.

- The phenomenon of practicing the THREE RELIGIONS of Buddhism – Confucianism – Taoism during Ly – Tran dynasties were specifically identified completing other researches about practices and amalgamation of the THREE RELIGIONS in Vietnam.

- Buddhism terminologies which are referenced in 10 typical epitaphs in the annexes also contributes to more unravel for translation and understanding of the true meaning of the epitaphs.

11. Practical applicability:

- Reconstruct the pagoda - towers - Festival of Buddhism in Vietnam.

- Using as reference document in studying Buddhist thought in Vietnam Han Nom documents.

12. Further research directions:

Continue to study the culture and ideology of Buddhist thought in the Han Nom stelae.

13. Thesis-related publications:

1. Mai Thi Thom (2009), Avatamsaka Sutra – The Buddhist cultural wellspring of Tran Dynasty, Phuong Dong publishing house.

2. Mai Thi Thom (2009), “The bell of Ly – Tran Dynasties”,  Xua &Nay Magazine (331), pp.32-35.

3. Mai Thi Thom (2009), “Festival of Buddhism during Ly – Tran dynasties”, Xua &Nay Magazine (342), pp.24-27.

4. Mai Thi Thom (2009), “Festival of Buddhism during Ly – Tran dynasties”, Xua &Nay Magazine (343), pp.26-27.

5. Mai Thi Thom (2013), “A long sound makes universe cold”, Xua &Nay Magazine (419-420),  pp.48-51.

6. Mai Thi Thom (2014), “Family tradition of Buddhist Truc Lam during Tran Dynasty”, Buddist study Magazine (5), pp.10-13.

7. Mai Thi Thom (2015), “Traces of the Lotus Sutra in Ly-Tran dynasties’ Stelae ”, Han Nom Magazine (3), pp.36-44.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây