TTLA: Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh, trật tự

Thứ sáu - 01/12/2017 00:19

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Cao Sơn                   

2. Giới tính: Nam 

3. Ngày sinh: 28/7/1978                                                        

4. Nơi sinh: Ninh Bình 

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28/12/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Gia hạn 15 tháng.

7. Tên đề tài luận án:  Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh, trật tự

8. Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học                    Mã số: 62.31.02.04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  [1] PGS.TS Trần Minh Trưởng, [2] PGS.TS Nguyễn Bình Ban

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 

- Góp phần hoàn thiện khái niệm, cấu trúc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh, trật tự.

- Làm rõ, khẳng định cơ sở hình thành, nội dung, cấu trúc giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh, trật tự.

- Chỉ ra vai trò định hướng của giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng làm tài liệu giảng dạy trong các Học viện, trường Công an nhân dân; tuyên truyền, giáo dục cán bộ, chiến sĩ công an học tập, thực hiện tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Hồ Chí Minh học, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:  

[1] Nguyễn Cao Sơn (Chủ biên) (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân (Sách hướng dẫn học tập dùng cho hệ bồi dưỡng chính trị, pháp luật, nghiệp vụ), Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội.

[2] Nguyễn Cao Sơn (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách tư duy của người Công an nhân dân”, Tạp chí Thông tin đối ngoại (8), tr.37-41.

[3] Nguyễn Cao Sơn (2015), “Giá trị nhân văn Hồ Chí Minh về phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh, trật tự”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh (7), tr.10-12.

[4] Nguyễn Cao Sơn (2015), “Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh trong bảo vệ an ninh trật tự”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự (4), tr.25-27.

[5] Nguyễn Cao Sơn (2015), “Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ an ninh trật tự”, Tạp chí Khoa học Quân sự (10), tr.8-12.

[6] Nguyễn Cao Sơn (2015), “Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (11), tr.62-65.

[7] Nguyễn Cao Sơn (2016), “Xây dựng bản chất Công an nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Vận dụng một số nội dung khoa học chính trị trong công tác công an, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.81-89.

[8] Nguyễn Cao Sơn (2016), “Một số vấn đề về xây dựng, củng cố nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công an nhân dân (6), tr.103-107.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Cao Son                         2. Sex: Male

3. Date of birth: 28/07/1978                              4. Place of birth: Ninh Binh

5. Admission decision number: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, dated 28 December 2012 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: Extension for 15 months.

7. Official thesis title: Humanistic values in Ho Chi Minh’s ideology on security and order protection.

8. Major: Ho Chi Minh Studies                           Code: 62.31.02.04

9. Supervisors: [1] Tran Minh Truong, Associate Professor, Ph.D. [2] Nguyen Binh Ban, Associate Professor, Ph.D.

10. Summary of the new findings of the thesis:

 Contributing to completing the definition, content structure of Ho Chi Minh’s ideology on Security and order protection.

 Clarifying and confirming the foundation, contents, structure of the humanistic values in Ho Chi Minh’s ideology on security and order protection.

 Pointing out the orienting role of the humanistic values of Ho Chi Minh’s ideology on security and order protection in the current stage.

11. Practical applicability:

The research findings will be used as teaching material in the people’s police institutes and schools; for propaganda and education of staff and police officers who learn and practice the humanistic ideology of Ho Chi Minh in the cause of building and protecting the Father Land.

12. Further research direction:

Ho Chi Minh Studies, Politics, Building Party and State Government.

13. Thesis-related publications:

[1] Nguyen Cao Son (Editor) (2014), Ho Chi Minh’s ideology on People’s Police (Study guide for Political, Law and Operation development training program), People Security Academy, Hanoi.

[2] Nguyen Cao Son (2015), “Ho Chi Minh’s Ideology on style of thinking of the People’s Police”, External Information Review (8), pg.37-41

[3] Nguyen Cao Son (2015), “The Humanistic value of Ho Chi Minh’s ideology on promoting the role of the people in protecting security and order”, Security Sciences and Education Journal (7), pg.10-12

[4] Nguyen Cao Son (2015), “Ho Chi Minh’s dialectical ideology in security and order protection”, Political Military theory Education Journal (4), pg.25-27.

[5] Nguyen Cao Son (2015) “Humanistic values in Ho Chi Minh’s ideology on security and order protection”, Military Science Journal (10), pg.8-12.

[6] Nguyen Cao Son (2015) “Protecting Marxism-Leninism in the New Situation”, National Defense Journal (11), pg.62-65.

[7] Nguyen Cao Son (2016) “Building the nature of People’s Police according to Ho Chi Minh’s ideology”, Application of a number of political science contents in public security works, National Political Publishing House, Hanoi, pg.81-89.

[8] Nguyen Cao Son (2016), “A number of issues on building, consolidating the people’s security and the force distribution of people’s security under the light of Ho Chi Minh’s ideology”, People’s Police journal (6), pg.103-107.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây