TTLA: Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Thứ hai - 17/07/2017 00:08

   THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Chu Thị Vân Anh                 

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19/02/1983                                                               

4. Nơi sinh: Bắc Kạn

5. Quyết định công nhận NCS số: 3202/QĐ-XHNV-SĐH ngày 08/11/2010 cửa Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: thay đổi đề tài luận án theo quyết định số 937/QĐ-SĐH ngày 11/10/2011 của  Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN.

7. Tên đề tài luận án: Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

8. Chuyên ngành: Dân tộc học                 Mã số: 62.22.70.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Lương, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh.

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án lựa chọn cách tiếp cận từ tri thức địa phương nhằm gợi mở một tư duy mới trong việc đánh giá về khả năng thích nghi, khả năng sử dụng và bảo vệ môi trường tự nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

- Luận án cung cấp nguồn tư liệu khoa học quan trọng về tri thức địa phương của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nói chung, của cộng đồng người Tày vùng hồ Ba Bể nói riêng.

- Trên cơ sở phê phán khách quan, tôn trọng tiếng nói từ cộng đồng, luận án nêu lên những bất cập của tri thức địa phương dưới tác động của chủ trương, chính sách cũng như những dự án phát triển thời gian qua. Bên cạnh những tác động không như mong muốn, nó cũng tạo động lực cho người Tày nơi đây chuyển phương thức sinh kế mới cho phù hợp với điều kiện mới.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Luận án góp phần đưa ra một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho các dự án bảo vệ môi trường, lựa chọn sinh kế theo hướng bền vững không chỉ của cộng đồng người Tày ở Ba Bể, Bắc Kạn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu về tri thức địa phương của các tộc người khác ở khu vực miền núi phía Bắc.

- Nghiên cứu về những biến đổi của đời sống văn hóa các công đồng cư dân trong giai đoạn hiện nay.

13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

1. Chu Thị Vân Anh (2011), “Thần thoại các vị thần khổng lồ - nguồn sử liệu quan trọng về buổi đầu lịch sử của cư dân Tày, Thái”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên T. 87 (11), tr 55 - 62.

2. Chu Thị Vân Anh (2012), “Mẫu số chung của các vị thần khổng lồ trong kho tàng thần thoại một số tộc người ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên T. 98 (6), tr 23 - 28.

3. Chu Thị Vân Anh (2015), “Tính nhạy cảm của cộng đồng cư dân dưới tác động của du lịch (Nghiên cứu trường hợp người Tày ở xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kinh tế và văn hóa - xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN, Thái Nguyên tháng 3/2015, tr 8 - 13.

4. Chu Thị Vân Anh (2016), “Môi trường sinh thái và văn hóa ẩm thực của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Bảo tàng và Nhân học (14), tr 28 - 37.

5. Chu Thị Vân Anh (2016), “Tri thức địa phương về sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước trong hoạt động sản xuất của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (199), tr 67 - 73.

6. Chu Thị Vân Anh (2017), “Tri thức bảo vệ đất trong đời sống tín ngưỡng của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Văn hóa học (30), tr 51 - 56.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Chu Thi Van Anh                                2. Sex: Female

3. Date of birth: 19/02/1983                                    4. Place of birth: Bac Kan

5. Admission decision number: 3202/QD-XHNV-SDH Date November 8th 2010 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU, HN.

6. Changes in academic process: Change the thesis title follow the decision 937/QD-SDH, date October 11th 2011 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU, HN.

7. Official thesis title: Local knowledge in using and preserving natural resources of Tay people in Ba Be district, Bac Kan province.

8. Major: Ethnology                                                  Code: 62.22.70.01

9. Supervisors: Assoc. Prof. Hoàng Lương, Assoc. Prof. Nguyen Ngoc Thanh

10. Summary of new findings of the thesis:

- The thesis selects the approach from local knowledge in order to elicit a new thinking in assessment of adaptability, ability to use and protect the natural environment of Tay people in Ba Be district - Bac Kan province.

- The thesis provides important scientific resources on local knowledge of Tay people in Ba Be district, Bac Kan province in general, the Tay people’s community in Ba Be lake in particular.

- Based on objective criticism, with respect to the voices of the community, the thesis discovers the negative influences of policies, as well as development projects on local knowledge in the past. Besides, their positive effects also motivate the Tay people to change their livelihoods to adapt to new conditions.

11. Practical applicability:

The thesis provides some experiences and solutions for environmental protection projects and for community development based on sustainable livelihood not only of the Tay community in Ba Be, Bac Kan but also of other ethnics.

12. Further research directions:

- Research on local knowledge of other ethnic groups in the Northern mountainous region.

- Research on the changes in the cultural life of the communities in the current period.

13. Thesis - related publications:

1. Chu Thi Van Anh (2011), “Mythology of giant gods - the important information resources of the early history of Tay - Thai inhabitants”, Journal of Science and Technology , Thai Nguyen University  Vol. 87 (11), p. 55 - 62.

2. Chu Thi Van Anh (2012), "Common denominator of giant gods in mythology of some ethnics in Vietnam”, Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University Vol. 98 (6), p. 23 - 28.

3. Chu Thi Van Anh (2015), "The Sensitivities of the Community under the Impacts of Tourism (Case Study of Tay People in Nam Mau Commune, Ba Be District, Bac Kan Province)", International Seminor on economic and culture - society of ethnic minorities in the context of ASEAN integration, Thai Nguyen March 2015, pp. 8 - 13.

4. Chu Thi Van Anh (2016), "Ecological environment and culinary culture of the Tay people in Ba Be district, Bac Kan province", Journal of the Museum and Anthropology (14), pp. 28 - 37.

5. Chu Thi Van Anh (2016), “Local knowledge of using and protecting  water resources in Production of Tay ethnic minority in Ba Be district, Bac Kan province”, Southeast Asian Studies (199), pp. 67 - 73.

6. Chu Thi Van Anh (2017), "Knowledge of soil protection in the beliefs life of Tay ethnic people in Ba Be district, Bac Kan province", Journal of Cultural Studies (30), pp. 51 - 56.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây