Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Đỗ Thị Minh Thảo

Email dominhthao508@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Bộ môn Tôn giáo học

Giới thiệu / kỹ năng

  1. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1970.
  • Email: dominhthao508@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Tôn giáo học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                        Năm nhận: 2002
  • Quá trình đào tạo

1992: Cử nhân Ngành Lý luận Văn học tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1995: Cử nhân tiếng Anh, Khoa Tiếng Anh, Viện Đại học mở Hà Nội.

1999: Cử nhân Triết học, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2002: Thạc sĩ Thẩm mỹ học Mác - Lênin, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Tôn giáo học, Nhân học về cái đẹp và nghệ thuật, Hình thái học, Lịch sử nghệ thuật tôn giáo, Mối quan hệ giữa ký hiệu học - hình tượng học - biểu tượng học, Tôn giáo tín ngưỡng và lễ hội, Triết học về nghệ thuật, Mỹ học Mác - Lênin, Lịch sử Mỹ học (Mỹ học phương Tây - Mỹ học phương Đông), Mỹ học dân tộc, Lịch sử nghệ thuật, Mỹ học sáng tạo, Các mỹ học cơ sở, Mỹ học tôn giáo, Nghệ thuật học, Mối quan hệ giữa nghệ thuật và tôn giáo, Mối quan hệ Chân - Thiện - Mỹ, Mối quan hệ giữa triết học - mỹ học - nghệ thuật học, Văn hóa thẩm mỹ, Mối quan hệ giữa văn hóa thân thể với văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tôn giáo trong đời sống công chúng (viết chung), Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo đương đại, Trường ĐHKHXH&NV, Nxb Tôn giáo, 2015, tr. 143-153.
  2. Sách Nghiên cứu triết học ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận (viết chung), Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2016, tr. 420 - 439, 2016.
  3. Giáo trình Nghệ thuật học, NGƯT.PGS.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb. ĐHQGHN, tr.152 - 172. 2008. (Tham gia)
  4. Giáo trình Nghệ thuật học (Bộ mới), NGƯT.PGS.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên,  Nxb. TT & Truyền thông, tr.143-163. 2011.(Tham gia)
  5. Sách Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, GS.TS Đỗ Huy chủ biên, Viện Văn hóa & Nxb. Văn hóa Thông tin, tr. 60 - 208, 2002. (Đồng tác giả)
  6. Sách Tín ngưỡng dân gian Hà Nội trong đời sống văn hóa đô thị hiện nay, TS. Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên), Nxb. Văn hóa - thông tin và Viện Văn hóa, tr. 161-168, 2010. (Tham gia)
  7. Sách Một số luận điểm quan trọng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, TS. Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên), Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, tr. 96 - 155, 2010.(Tham gia)
  8. Giáo trình Mỹ học cơ sở, NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 160 - 177(Tham gia)
  9. Giáo trình Mỹ học đại cương, NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên,Nxb. Giáo dục, 1997, tái bản có bổ sung 2002, 2008. Nxb. ĐHQGHN, tr. 106 - 120 (Tham gia)
  10. Giáo trình Mỹ học Mác-Lênin (Cao cấp), NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb. Đại học sư phạm Hà Nội, 2004, tái bản có bổ sung 2010, tr. 289 - 332 (Tham gia)
  11. Giáo trình Lịch sử mỹ học, NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 228 - 234 (Tham gia)
  12.  Sách chuyên khảo đoạt giải ba của Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật TW - 2015: Cơ sở lý luận văn học, NGƯT. TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb. Thông tin & truyền thông, 2013 (Tham gia).
  13.  "Nghiên cứu và giảng dạy về các nhà tư tưởng Đức ở các trường Đại học", Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (CECRS), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế trong nước, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2017, tr. 334-339.

  14. "Nghiên cứu triết học ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề thực tiễn", NXB Chính trị Quốc Gia - sự thật, 2017, tr. 68-86.

  15. Sách chuyên khảo liên ngành: "Tương tác mở trong mỹ học Việt Nam đương đại", 2018.

Bài báo và Tạp chí

  1. “Cội nguồn của ý thức thẩm mỹ và sự thức tỉnh những năng lực sáng tạo nghệ thuật của con người”, Tạp chí Triết học, số 3, Tr. 49 - 53, 2002.
  2. “Vai trò của ngôn ngữ hình tượng trong văn hóa nguyên thủy và đặc điểm phát triển ngôn ngữ hình tượng ở người Việt cổ”, Tạp chí KHXHVN, số 12, Tr. 51- 61, 2012.
  3. “Phương pháp của C. Mác trong việc phát hiện bản chất của cái đẹp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia HN, KHXH&NV, Tập 30, số 1, tr. 43 - 54, 2014.
  4. “Mối quan hệ giữa văn hóa thân thể với văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể trong tính cấp bách của hiện thực đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đương  đại”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, Hội Dân tộc học & Nhân học Việt Nam, ISSN 1859 - 204X năm thứ XX, số 192 tháng 1+ 2 năm 2017, tr. 12 - 21.
  5. "Cái đẹp biểu tượng của nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc Phật giáo Việt Nam (Qua một số ngôi chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ), Tạp chí công tác tôn giáo. Số 10 (134)/ 2017, tr.15-18,24.

  6. "Giá trị tư tưởng Trung Đạo trong Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo Việt Nam", Tạp chí Công tác tôn giáo, số 9 (133)/2017, tr.13-17.

  7.  "Các phương pháp đặc thù trong nghiên cứu mỹ học", Tạp chí KHXH&NV, tập 3, số 6 (12/2017), tr. 691-706.

  8.  "Giáo dục nghệ thuật Phật giáo - đôi điều cần bàn", Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 11(60)/2017, tr. 55-61.

  9.  "Động lực của hoạt động sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật", tạp chí Dân tộc và thời đại, số 196, tháng 9-10/2017, tr. 57-66.

III. Đề tài KH&CN các cấp 

  1. Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong giáo dục nhân cách cho thanh niên hiện nay (Tham gia), Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QX- 98.05, đã nghiệm thu 2002.
  2. Về động lực hoạt động sáng tạo thẩm mỹ của con người (Chủ trì), cấp trường, T2003 - 17, 2004.
  3. Biến động của tín ngưỡng dân gian Hà Nội trong đời sống văn hóa đô thị hiện nay  (Tham gia), Đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa thông tin), 2005.
  4. Tư duy thẩm mỹ người Việt từ buổi sơ khai đến đầu thế kỷ X (Chủ trì), QX. 06 - 28, Cấp ĐHQG – 2005, 2009.
  5. Nghiên cứu một số luận điểm quan trọng của Nghị quyết Trung Ương V khóa VIII trong bối cảnh hội nhập (Tham gia), Đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa thể thao và du lịch), 2010.
  6. Tập bài giảng Triết học về Nghệ thuật (Chủ trì), 2012.
  7. Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc  của tác giả Diệp Lang, đề tài dịch thuật tài liệu tham khảo (tổ chức dịch thuật) (Chủ trì), Nxb. Thượng Hải Nhân dân-2001, Hợp đồng số 184/XHNV- ĐT, ngày 28/4/2008. Đã nghiệm thu 2012, in thành sách năm 2014, Nxb. Thế giới.
  8. Life`s picture history of western man (Lịch sử người phương Tây thông qua các tác phẩm nghệ thuật) tập 2, các tác giả Lincoln Barnett, Crane Brinton, William T. Carnahan…, đề tài dịch thuật tài liệu tham khảo (tổ chức dịch thuật) (chủ trì), Nxb. Time - New York - 1951, 2006.
  9.  Tập bài giảng "Biểu tượng tôn giáo - cơ sở của văn hóa", 2019.

  10. "Biểu tượng học tôn giáo", Giấy chứng nhận bản quyền số: 512/2020/QTG, cấp ngày 17/01/2020.

  11.  "Biểu tượng luận cấu trúc", Giấy chứng nhận bản quyền số: 1699/2020/QTG, cấp ngày 23/3/2020.

"Triết học nghệ thuật (Những nguyên lý chung và tính ứng dụng)", Giấy chứng nhận bản quyền số: 2138/2020/QTG, cấp ngày 14/4/2020.

IV) Bài Hội thảo:

-  "So sánh mô thức tư duy văn hóa giữa phương Đông và phương Tây", Hội thảo khoa học Quốc tế trong nước "Các nhà tư tưởng Kitô giáo ở Việt Nam và khu vực: Một vài nghiên cứu so sánh", Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (CECRS), 7-8/12/2017, tr.42 (tổng 19 trang).

- "Về các lý thuyết cội nguồn", Hội thảo Quốc tế trong nước Trần Đức Thảo, Trường ĐHKHXH&NV, 6/2017.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây