I. Thông tin chung
- Năm sinh:
- Email: phamhoanghung@ussh.edu.vn
- Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
- Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2016.
- Quá trình đào tạo:
1997-2002: Cử nhân Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2003-2006: Thạc sĩ Châu Á học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2009-2016: Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nhật, tiếng Anh.
- Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử thế giới, Văn hóa giới trẻ, Văn hóa đại chúng.
II. Công trình khoa học
Chương sách
- "Sự hình thành của đẳng cấp võ sĩ và những đặc trưng của võ sĩ thời trung thế", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử - văn hoá, Nxb Thế giới, 2010, tr. 75-85.
- "Quyền sở hữu và thừa kế tài sản của phụ nữ trong ngự thành bại thức mục thời Kamakura - khảo sát trường hợp gia đình Nakahara Chikayoshi", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế và Xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
- "Văn hóa giới trẻ tại Việt Nam qua một số kết quả khảo sát Manga tại Hà Nội", Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Nhật Bản và châu Á, Nxb Thế giới, 2012.
Bài báo
- “Học tiếng Nhật thông qua hoạt động dịch phim”, Tạp chí Trung tâm nghiên cứu văn hoá quốc tế đại học Showa, Nhật Bản, Vol. 14/2010, tr. 34-36.
- “Văn hoá giới trẻ Nhật Bản và một số vấn đề về manga tại Hà Nội”, Hội thảo quốc tế "Women & Manga - Connecting with Cultures beyond Japan" tại Hà Nội, 2011.
- “Văn hoá giới trẻ tại Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Manga Worlds: Subcultures, Japan, Japanology tại Đại học Kobe, Nhật Bản, 2011.
- “Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản tại Đại học KHXH&NV-HN”, Hội thảo quốc tế "Chia sẻ phương pháp giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản" tại Đại học Quốc gia Singapore, 2012.
- “Đăng nhập thế giới giới trẻ”, Hội thảo "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời đại mới và thế hệ mới qua hoạt động giao lưu văn hóa", ĐH KHXH&NV-HN và ĐH Kobe đồng tổ chức, Hà Nội, 2013.
- “Sự xuất hiện của Hòa chế Hán ngữ (Wasekango) cuối thời Edo - đầu thời Meiji và ảnh hưởng trong tiếng Nhật hiện đại”, Hội thảo Trường đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, 2014.
- "Võ sĩ Nhật Bản thời trung thế và ý thức thừa kế", Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản "Lịch sử,Văn hóa và ngoại giao: Sức sống của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014.
- “Truyện tranh tại Việt Nam: Khuynh hướng và định hướng”, Hội thảo quốc tế "ASEAN và nghiên cứu Nhật Bản học: Những tiếp cận tương lai và phê phán" của Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản tại Đông Nam Á, Philippines, 12/2016.
- "Vấn đề thừa kế tài sản trong Ngự thành bại thức mục", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (179), tr. 70-79, 2016.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Vấn đề thừa kế của phụ nữ trong bộ luật “Quốc triều hình luật” thế kỷ XV (Việt Nam) và “Goseibai shikimoku - Ngự thành bại thức mục” thế kỷ XIII (Nhật Bản), T.08.05, Đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV.
IV. Các giải thưởng, học bổng đã nhận
- Học bổng Chính phủ Nhật Bản (MEXT) 1999.
- Học bổng Chính phủ Nhật Bản (MEXT) 2004.
- Học bổng Chính phủ Nhật Bản (JENESYS) 2008.
- Học bổng Quỹ Hakuho, Nhật Bản 2013.