Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Trần Đức Thanh

Email thanhtdhn@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Du lịch học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1951.
  • Email: thanhtdhn@yahoo.com/ thanhtd@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Du lịch học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                      Năm phong: 2003.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                   Năm nhận: 1995.
  • Quá trình đào tạo:

1970-1975: Đại học, Khoa Địa lý ĐHQG Kiev (Ucraina).

1995: Phó tiến sỹ, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga, Pháp, Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Địa lý du lịch, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQGHN, 1999, tái bản 2001, 2003, 2005.
  2. Đo vẽ địa hình, Nxb ĐHQGHN, 2001.
  3. Một số vấn đề phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và an sinh xã hội tại vườn quốc gia Cúc Phương (chủ biên), Nxb ĐHQHGN, 2014.
  4. Địa lý du lịch (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2017.

Chương sách

  1. Chương 1, Nguồn lực của du lịch Việt Nam, tr. 11-38, 349 tr., Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2015.
  2. “Using TCM & CVM to evaluate the tourism benefit of Cuc Phuong National Park”, Economy & Environment. Case study in Vietnam.., International Development Research Center (IDRC), Singapore, 1999, tr.121-151.

Bài báo

  1.  “Về nguyên tắc phiên âm và viết nguyên dạng địa danh nước ngoài trên bản đồ tiếng Việt”, Bản tin Đo đạc - Bản đồ, số 2/1987, tr. 1-15.
  2. “Hà Nội trong CHXHCN Việt Nam”, Atlat Hà Nội, UBND Hà Nội.
  3. “Về những nội dung chính của bản đồ du lịch ngoại ô”, Tạp chí Đo đạc và Bản đồ, số 2/1993, tr. 28-31.
  4. “Đọc và viết địa danh nước ngoài trên bản đồ tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học ĐHTH Hà Nội, số 3/1993 tr. 14-17.
  5. “Bản đồ công nghiệp”, Atlat Daklak, UBND Daklak, 1993.
  6. “Bản đồ tiểu thủ công nghiệp”, Atlat Daklak, UBND Daklak, 1993.
  7. “Công tác đào tạo cử nhân địa lí du lịch có định hướng hướng dẫn du lịch”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9/1993, tr. 27.
  8. “Một số ý kiến ban đầu về nội dung bản đồ du lịch thành phố”, Tạp chí Trắc địa – Bản đồ, số 4/1993, tr. 17-19.
  9. “Điều tra khảo sát để xây dựng bản đồ khu du lịch cố đô Hoa Lư”, Thông báo khoa học ĐHSP, 3/1994, tr. 34-39.
  10. “Bàn về một số vấn đề thành lập bản đồ du lịch phục vụ du khách”, Tạp chí Địa chính, số 2/49, 1994, tr. 22-23.
  11. “Cơ sở toán học của bản đồ du lịch Hà Nội”, Thông báo khoa học ĐHSP, số 3/1994, tr. 29-33.
  12. “Giảng dạy và nghiên cứu bản đồ học du lịch - Một hướng mới của bản đồ học ứng dụng”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 9/1994. tr. 17-18.
  13. “Phân loại bản đồ du lịch”, Tạp chí Khoa học ĐHTH Hà Nội, số 4/1994, tr. 27-31.
  14. “Thử bàn về quan điểm tổng hợp trong quy hoạch du lịch”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/1995, tr. 60-63.
  15. “Xây dựng cơ sở toán học cho các bản đồ phục vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh ở Việt Nam”, Thông báo khoa học ĐHSP, số 3/1995, tr. 60-63.
  16. “Kiểm kê hệ thống lãnh thổ du lịch Ninh Bình phục vụ việc quản lí, khai thác bằng công cụ GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, số 2/1997, tr. 21-26.
  17. “Về các khu vui chơi giải trí ở Hà Nội”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 2/1999, tr 25-29.
  18. “Bàn về ý nghĩa của thuật ngữ du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 6/2000 tr. 19-20.
  19. “Lực hấp dẫn du lịch", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 2/2002, tr. 28-29.
  20. “Quantifying the tourism value of Halong”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, No2/2002.
  21. “Hệ thống lãnh thổ du lịch Hà Nội và phụ cận”, Thông báo khoa học của các trường đại học, chuyên san về Địa lí học, 2002.
  22. “Hệ thống lãnh thổ du lịch trong quy hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lí nhân văn, 1/2002. tr 3-11.
  23. “Bàn về du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 6/2003.
  24. “Đào tạo Du lịch học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 2004.
  25. ‘Sự phát triển du lịch dưới đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 2014.
  26. “Du lịch học - một khoa học mới”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN.
  27. "Hợp tác trong đào tạo đại học du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 2006.
  28. “Khoa học Du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 2006.
  29.  “Xây dựng sản phẩm du lịch vì người nghèo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2008, 2008.
  30. “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương” (viết chung), Tạp chí Khoa học Thương mại, số 23/4-2008, 2008.
  31. “Researching and developing weekend tourism to meet to the growing need of Hanoi residents” (viết chung), in Research of future vision of Hanoi city. Core university program between VNU Hanoi and Osaka University 1999-2008, Tokyo, 2009, tr. 147-159.
  32. “Xu thế du lịch của người Nhật Bản sau suy thoái kinh tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSS, 6/2010, tr. 34-35.
  33. “Du lịch di sản”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN số 6/2012, tr. 18-22.
  34. “Phát triển du lịch di sản ở Thanh Hóa - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khoa học Địa lý với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 147-151.
  35. “Phát triển du lịch sáng tạo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 12/2013, tr. 34.
  36. “Some Difficulties and Suggestions for Sustainable Marine Eco-tourism in Vietnam and Japan: Case Studies of Vân Đồn District, Quảng Ninh Province and Akkeshi Town, Hokkaido” (viết chung), VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, Vol. 29, No. 1/2013, tr. 14-25.
  37. “Vấn đề mã ngành đào tạo trong giáo dục đại học và sau đại học về du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ISSN số 11/2014, tr. 27-28.
  38. “Du lịch Việt Nam trong AEC”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2015, tr. 13 và 24.
  39. ”Introduction of KSAP to Community Based Tourism Development. Case Study-Nahang Tuyen Quang”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol2, No5, 2016, tr. 537-552.
  40. “Khảo sát KSAP trong nghiên cứu du lịch cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam, ISSN1859-4700:35-49.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Phương pháp viết và đọc địa danh nước ngoài trên bản đồ tiếng Việt (chủ trì), Đề tài cấp trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  2. Ứng dụng GIS vào kiểm kê tài nguyên du lịch Ninh Bình (chủ trì), Đề tài cấp Bộ-ĐHQG 1997. 
  3. Phát triển du lịch sinh thái Ninh Thuận (chủ trì), Hợp đồng KH với Sở Khoa học Môi trường Ninh Thuận 2000. 
  4. EEPSEA project on improvement the environment of Cucphuong for tourism activities (chủ trì), Dự án do Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á tài trợ 2000. 
  5. Evaluating the tourism value of Halong and possibility of tourists’ contribution to the Environmental Fund (chủ trì), Hợp đồng trong khuôn khổ dự án Vie97007 của Bộ Kế hoạch Đầu tư và UNDP Việt Nam.
  6. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2002-2010 (chủ trì), Hợp đồng khoa học với Sở Du lịch thành phố Hà Nội.
  7. Phát triển du lịch sinh thái Hà Nội (chủ trì), Đề tài NCKH cấp ĐHQG 2007. 
  8. Đổi mới phương pháp giảng dạy Nhập môn khoa học du lịch theo hình thức đào tạo theo tín chỉ (chủ trì), Đề tài cấp trường 2007.
  9. Đánh giá tài nguyên du lịch Thanh Hoá (chủ trì), Đề tài cơ bản Đại học Quốc gia 2007. 
  10. Những vấn đề an sinh xã hội và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia Cúc phương (chủ trì), Đề tài đặc biệt ĐHQGHN 2007-2009.
  11. Tăng cường sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng. Nghiên cứu trường hợp người Dao tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (chủ trì), Đề tài đặc biệt Đại học Quốc  gia, 2016-2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây