Tìm kiếm hồ sơ

TS. Trần Thị Mai Hoa

Email ttmhoa@yahoo.com
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Du lịch học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1984.
  • Emaili: ttmhoa@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Du lịch học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                              Năm nhận: 2012.
  • Quá trình đào tạo:

2002-2006: đại học tại Khoa Du lịch học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006-2008: Thạc sỹ Địa lý học tại Khoa Địa lý, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN.

2009-2012: Tiến sỹ tại Đại học Kansai,Osaka, Nhật Bản.

  • Trình độ ngoại ngữ: Anh, Nhật.
  • Hướng nghiên cứu chính: Địa lý du lịch, Du lịch sinh thái, Du lịch cộng đồng, Đánh giá tài nguyên du lịch, Du lịch bền vững...

II. Công trình khoa học

Chương sách 

  1. Một số vấn đề phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và an sinh xã hội tại vườn quốc gia Cúc Phương (viết chung)Nxb ĐHQHGN, 2014.
  2. Địa lý du lịch (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2017. 

Bài báo

  1. “Trở ngại và giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái biển bền vững ở Việt Nam và Nhật Bản. Ví dụ tại Vân Đồn, Quảng Ninh và Akkeshi, Hokkaido” (viết chung), Tạp chí các Khoa học Trái đất và Môi trường, 29(1), 2013, tr. 14-25. (tiếng Anh) [Some Difficulties and Suggestions for Sustainable Marine Eco-tourism in Vietnam and Japan: Case Studies of Vân Đồn District, Quảng Ninh Province and Akkeshi Town, Hokkaido. VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, Vol.29, No.1 (E.S), pp.14-25.]
  2. “Phát triển du lịch sinh thái theo kiểu Nhật Bản hướng tới đối tượng học sinh, ví dụ tại Iida, tỉnh Nagano, Nhật Bản” (viết chung), Tạp chí Địa Nhân văn Nhật Bản, số 64(4), 2012, tr. 1-20 (tiếng Anh) [“Development of Japanese-style Ecotourism Based on School Excursion: A Case Study in Iida City, Nagano Prefecture.” Japanese Journal of Human Geography 64-4, 1-20.]
  3. “Phát triển du lịch trải nghiệm ở Iida - Nhật Bản, và bài học cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Shisen, số 116, 2012, tr. 18-36 (tiếng Nhật) [“Experience-based Ecotourism Development in Iida City and Lessons for Ecotourism Development in Vietnam”, Shisen 116, 18-36 (in Japanese)].
  4. “Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và du lịch nông thôn ở Nhật Bản", Senriyama Ronshu, số 85, 2011, tr. 33-56 (tiếng Anh)” [“The Relation between Japanese-style Green Tourism and Ecotourism: Case Study in Iida City, Nagano Prefecture”, The Senriyama Bungaku Ronshu 85, 33-56].
  5. “Lịch sử phát triển du lịch sinh thái ở Châu Á, nét phác họa qua ba nước Thái Lan, Việt Nam và Nhật Bản”, Senriyama Ronshu, số 84, 2010, tr. 205-229. (tiếng Anh) [“Ecotourism Development in the Asian Context: A Glance at the Cases of Thailand, Vietnam, and Japan”, The Senriyama Bungaku Ronshu 84, 205-229].
  6. “Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Vân Đồn, Quảng Ninh” (viết chung), Tạp chí Khoa học Trái đất, ĐHQGHN, số 26, 2010, tr. 128-140 (tiếng Anh). [“Potential of Developing Community-based Ecotourism in Van Don District, Quang Ninh Province.” Vietnam National University.Journal of Science- Earth Sciences 26 (2010), 128-140].
  7. "Territorial Organization for Eco-tourism Development in Hoang Lien National Park” (viết chung), Sapa District, Lao Cai Province, Tạp chí Khoa học Trái đất, ĐHQG Hà Nội,  số 24 (1), 2008.
  8. "Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và cộng đồng tại xã San Sản Hồ" (viết chung), VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 22, 2006, tr. 69-76.

Bài đăng kỷ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế

  1. “Sự tham gia vào cộng đồng địa phương trong du lịch ở đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” (The study on community participation in  tourism in Phu Quy island, Binh Thuan province) (viết chung), Hội thảo quốc tế “Khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch" - “Exploiting Regional Intellectual Assets in Tourism Development”, ĐH Ngoại thương, 2016, tr. 323-340, Nxb Lao động xã hội (Labour and Social Publishing House) ISBN: 978-604-65-2554-7.
  2. ”Mô hình tổ chức liên kết trong xây dựng doanh nghiệp du lịch địa phương - Kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững Nhật Bản”, Hội thảo quốc gia “Xây dựng cơ chế chính sách đặc thù nhằm phát triển du lịch vùng Tây Bắc”, 12/2016, tr. 83-96.
  3. “Nâng cao năng lực trình bày trích dẫn cho đối tượng sinh viên Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn” (viết chung), Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học, năm học 2014-2015 “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn_tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn), 2015, pp.52-81, Nxb ĐHQGHN, mã xbố: 3908-2015/CXBIPH/02-417/DHQGHN.
  4. “Những lỗi thường gặp trong trích dẫn nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Du lịch học” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo du lịch trong trường Đại học Nghiên cứu, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 257-289. ISBN: 978-604-62-2832-5.
  5. “KAP Survey on Participation of The Community Of Cuchi in Tourism Business” (viết chung), Proceeding of International Conference on Liberal Arts and Social Sciences (ICoLASS2014), 139-145. Center for Research Initiative, Liberal Arts and Social Sciences, Universiti Sains Malaysia. 24-29th Apr. 2014 (tiếng Anh).
  6. “Sustainable Marine Eco-tourism. A comparative study: Vandon Vietnam and Akkeshi Japan” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo trong nước: Du lịch, ẩm thực và các vấn đề về quản lý, kinh doanh, 9/2012, tr. 204-223, Hà Nội (tiếng Anh) http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2834/1/19.pdf
  7. “How Government-led Business Can Solve the Paradoxes of Ecotourism: A Lesson from Japan”, Ecotourism and Sustainable Tourism Conference ESTC12 at Monterey, USA, 17-19/9/2012, The International Ecotourism Society. [Công ty du lịch có định hướng của chính quyền: hướng giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái. ví dụ từ Nhật Bản, Hội thảo Du lịch sinh thái và du lịch bền vững ESTC12 của Tổ chức Du lịch Sinh thái Quốc tế, từ 17-19/9/2012, tại Monterey, Hoa Kỳ] (tiếng Anh, poster).
  8. “Giải pháp cho du lịch sinh thái dựa trên du lịch thực nghiệm của học sinh, ví dụ tại Iida, Nagano, Nhật Bản” (viết chung), Tuyển tập Kỷ yếu 2011 của Hội Địa lý Nhân văn Nhật Bản, 2012, tr. 12-13, tháng 9/2011, ĐH Rikkyo, Tokyo (tiếng Anh).
  9. “Phân loại và xu hướng phát triển du lịch sinh thái ở Nhật Bản, ví dụ ở Akkeshi, Hokkaido và Iida, Nagano, Nhật Bản” (viết chung), Hội thảo cho nghiên cứu sinh khoa học du lịch của Tổ chức Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Forum) lần thứ 10, từ 14-17/7/2011, tại ĐH Nevada Las Vegas, Singapore (tiếng Anh).
  10. "Nâng cao năng lực cộng đồng trong du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp VQG Bái Tử Long, Quảng Ninh” (viết chung), Hội thảo Du lịch liên vùng Đông Á, 2010 [Empowering local participation in sustainable tourism. Case study Baitulong national park Vietnam, East Asia Inter-Regional Tourism Forum (EATOF) 13-17 Sep, 2010 Quang Ninh Vietnam].
  11. “Một vài suy ngẫm về du lịch cộng đồng tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo lần thứ 10 của Hội Địa lý Đông Nam Á, 11/2010, tr. 228-236, tại ĐH Sư phạm Hà Nội.
  12. “Phát triển du lịch sinh thái biển với đời sống ngư dân, ví dụ tại Akkeshi (Hokkaido, Nhật Bản) and Vân Đồn (Quảng Ninh, Việt Nam)” (viết chung), Tuyển tập Kỷ yếu Hội thảo năm 2010 của Hội Địa lý Nhân văn Nhật Bản, tháng 11/2011, tr. 66-67, tại ĐH Giáo dục Nara, Nhật Bản (Nara University of Education) (tiếng Anh).
  13. “Nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong du lịch bền vững, ví dụ tại VQG Bái Tử Long, Quảng Ninh” (viết chung), Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Diễn đàn Du lịch liên khu vực Đông Á (EATOF) “Vì sự Phát triển Du lịch Bền vững của Khu vực Đông Á”, tr. 43-52, từ 13-17/9/2010, tại Hạ Long, Quảng Ninh (song ngữ Việt - Anh).
  14. “Tiềm năng, Thực trạng và Giải pháp Phát triển Du lịch Sinh thái ở Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3 của Hội Địa lý Việt Nam, 2008, tr. 772-780, Hà Nội.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây