Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Phạm Ngọc Thanh

Email thanhpfms@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Khoa học Quản lý

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1952.
  • Email: thanhpfms@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học quản lý.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                    Năm phong: 2007.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                Năm nhận: 1988.
  • Quá trình đào tạo:

 1977: tốt nghiệp Đại học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHTH HN

1988:  nhận bằng Tiến sĩ Triết học, ĐHTHQG Erevan (Liên Xô).

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: các vấn đề triết học chính trị và quản lý, lý luận và phương pháp quản lý, lịch sử tư tưởng quản lý, văn hóa tổ chức, văn hóa quản lý, lãnh đạo, quản lý phát triển xã hội, quản lý văn hóa và giáo dục.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Quản lý xã hội với giáo dục, đào tạo (tập bài giảng), Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2007.
  2. Văn hóa và đạo đức quản lý (tập bài giảng), Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2015.
  3. Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý. Lý luận và thực tiễn (chủ biên), ISBN-978-604-59-0053-6, Nxb Lao động, 2011.
  4. Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay (sách chuyên khảo) (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, 2013.
  5. Quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên trong xoá đói, giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, 2016.

Chương sách

  1. Lời mở đầu và Phần Triết học Mác - Ăng ghen, Chương VII “Triết học Mác - Lê nin” (trong Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Lịch sử triết học, tập 1-3, Nxb Tư tưởng - Văn hoá, 1991-1992, T1, tr.5-15; T3, tr.3-43).
  2. Lời mở đầu và phần Triết học Mác - Ăng ghen, Chương VII “Triết học Mác - Lê nin” (trong Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998, tr. 7-17; 466-499).
  3. “Học thuyết chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen”, chương VII (trong Dương Xuân Ngọc chủ biên, Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001, tr. 162-210).

Bài viết

  1. “Triết học chính trị và các quá trình chính trị”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Những vấn đề triết học Phương Tây thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, 2007, tr.508-523.
  2.  “Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay”, Vấn đề phát triển văn hóa và con người Việt Nam hiện nay, Dương Phú Hiệp chủ biên,  Nxb Thế giới, 2011, tr.345-361.
  3.  “Những nhân tố tác động tới sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên”, Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2016, tr.171-190.

Bài báo

  1. “Góp phần tìm hiểu Triết học quản lí”, Tạp chí Triết học, 3/2001.
  2. “Triết học chính trị và quá trình chính trị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 4/2007.
  3. “Vai trò của trí thức trong quản lí xã hội”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông,  ISSN: 1859-1485, 9/2007.
  4. “Một kênh đào tạo nhân lực chuyên ngành quản lý KH&CN”, Tạp chí Hoạt động khoa học, ISSN: 0866-7152, 12/2007.
  5. “Văn hoá quản lí”, Tạp chí Nhà quản lý, 12/2008.
  6. “Văn hoá chính trị và văn hoá pháp luật của Việt Nam - từ lí luận đến thực tiễn”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, 1/2009.
  7. “Phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, 3/2010.
  8. “Mấy vấn đề chủ yếu của văn hóa nghề quản lý”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, 7/2011.
  9.  “Những vấn đề cấp bách của Lý luận quản trị công tác xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận, ISSN 0868-3492, 9/2011.
  10. Văn hóa lãnh đạo, quản lý trước yêu cầu đổi mới và phát triển xã hội hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, ISSN 0868 - 2771, 12/2011.
  11.  Quản lý biến đổi xã hội trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, ISSN 0868-3492, 1/2013.
  12.  “Nhận diện những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề cơ sở số 80 (8-2013), ISSN: 0866-7276, 8/2013.
  13.  “Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực giảm nghèo ở Tây Nguyên”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, 1/2014,
  14.  “Thực trạng quản lý xã hội trong lĩnh vực bảo trợ xã hội tại Tây Nguyên”, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, 7/2014.
  15.  “Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, ISSN 1859 - 4794, 7/2014
  16.  “Quản lý xã hội trong lĩnh vực y tế và giảm nghèo tại Thái Lan”, Tạp chí Giáo dục lý luận, ISSN 0868-3492, 9/2014.

Tham luận tại hội thảo

  1. “Chính trị học và cuộc khủng hoảng của nước Nga”, Hội thảo quốc tế, Liên bang Nga, 3/2000.
  2. “Nền chính trị ổn định và sự phát triển bền vững. Kinh nghiệm của Việt Nam”, Hội thảo quốc tế, Liên bang Nga, 3/2001.
  3. “Triết học giáo dục: Một số vấn đề chủ yếu của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế tại LB Nga. 2001.
  4. “Chính sách xã hội hoá giáo dục ở VN trong thời kì đổi mới”, Hội thảo khoa học quốc tế tại Nha Trang, 11/2004.
  5. “Con người trong chính trị và quản lí xã hội”, Hội thảo khoa học tại Hà Nội, 10/2006.
  6. “Tư tưởng của V.I.Lênin về nhà nước XHCN và ý nghĩa đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam”, Hội thảo khoa học, Hà Nội, 11/2007.
  7. “Những quan điểm quản lý xã hội theo hướng phát triển bền vững”, Chuyên đề tham gia đề tài hợp tác Việt-Nga, Viện KHXHVN, 2009.
  8. “Nâng cao kỹ năng lãnh đạo, quản lý - một yếu tố quan trọng của dân chủ, đoàn kết và đồng thuận xã hội”, Chuyên đề tham gia đề tài cấp nhà nước KX04-27.06-10, HVCT-HCQG HCM, 2009.
  9. “Đổi mới công tác xã hội ở Việt Nam và triển vọng hợp tác với Liên Bang Nga”, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, 3/2010.
  10.  “Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế tri thức”, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, 2010.
  11.  “Ảnh hưởng của văn hóa lãnh đạo, quản lý đối với việc kiểm soát tác động tiêu cực của biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, 10/2011.
  12.  “Công tác bảo trợ xã hội ở Liên Bang Nga: Mô hình Trung tâm bảo trợ xã hội Kuzminki - Thành phố Matxcova”, Hội thảo khoa học quốc tếChia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội”, Nxb ĐHQGHN, 11/2012.
  13.  “Văn hóa quản lý và đào tạo các nhà quản lý tương lai. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, đào tạo và phát triển ngành Khoa học quản lý ở Việt Nam”, Nxb ĐHQGHN, 10/2012.
  14.  “Đói nghèo, bất bình đẳng và những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên”,  Hội thảo khoa học “Tham vấn về chính sách đặc thù cho vùng Tây Nguyên”, 11/2012.
  15.  “Mấy vấn đề của đổi mới tư duy và cách tiếp cận về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên hiện nay”, Hội thảo khoa học của Chương trình KH&CN phục vụ phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 (chương trình Tây Nguyên 3), 3/2013.
  16.  “Nhận diện thực trạng quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên và những vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội đặc thù vùng Tây Nguyên: Những vấn đề cốt yếu và giải pháp”, tr. 183-198, 4/2014.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Bước đầu hoàn thiện chương trình đào tạo Triết học trong giai đoạn mới (chủ trì), Đề tài cấp Bộ, 1992.
  2. Quan điểm của C.Mác, F.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng CSVN về liên minh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN, 2005.
  3. Hài hòa các mục tiêu giảm nghèo và môi trường trong chính sách và lập kế hoạch hướng tới phát triển bền vững (thành viên nghiên cứu chính và tư vấn), Chương trình quốc gia, 2007.
  4. Những vấn đề lí luận chủ yếu của Văn hoá quản lí (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN, 2008.
  5. Đổi mới văn hoá lãnh đạo và quản lí ở Việt Nam hiện nay (chủ trì), mã số KX03.21/06-10, Đề tài cấp Nhà nước, 2009-2010.
  6. Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của một số nước phát triển ở Châu Âu - Kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam (thành viên nghiên cứu chính và tư vấn, Đề tài cấp Nhà nước, 2009-2010.
  7. Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (nghiên cứu kinh nghiệm của CHXHCN Việt Nam và Liên bang Nga) (thành viên nghiên cứu chính và tư vấn), mã số: 45/2010/HĐ-NĐT, Đề tài cấp Nhà nước, 2010-2011.
  8. Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên (chủ trì), mã số TN3/X07, Đề tài cấp Nhà nước, 2012-2014.
  9. Nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện mô hình hợp tác quốc tế về KH&CN với các đối tác truyền thống trong bối cảnh hội nhập (nghiên cứu điển hình về hợp tác với Nga, Belarus và Kazakhstan) (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước, 2013-2015.
  10.  Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách (tham gia), mã số KX04.15/16-20, Đề tài cấp Nhà nước, 2013-2015.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Khen thưởng của ĐHQGHN về thành tich KH&CN nổi bật trong năm 2011 (theo QĐ số 294/QĐ-HSSV ngày 18/01/2012 do Giám đốc ĐHQGHN ký).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây