Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đỗ Thị Thùy Lan

Email landtt@ussh.edu.vn
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

                                            

z4651874779469 a3d64fb0789461ceed7071b0991bafc1

                                                                             

1. Họ và tên: Đỗ Thị Thuỳ Lan
2. Năm sinh: 1981                                             Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ
: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Tầng 2-3 nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: (+84) 24 3858 5284 (Cơ quan)    Email: landtt@ussh.edu.vn
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....… Tổ chức bổ nhiệm:.........................
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ………     Tổ chức bổ nhiệm:………………
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84) 24 3858 5284 (Văn phòng Khoa Lịch sử)
Website: https://his.ussh.vnu.edu.vn/
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

Lịch sử 2003
Thạc sĩ

 

   
Thực tập sinh Khoa học

Đại học Leiden, Hà Lan

Lịch sử 2005-2006
Tiến sĩ

Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

Lịch sử 2013

7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
 
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo/cấp văn bằng Thời gian đào tạo/nhân văn bằng
Chứng chỉ, Chứng chỉ Quốc tế Intensive English Program (Ford Foundation); Chứng chỉ quốc tế TOEFL 575 Trung tâm Ngoại ngữ, Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Chứng chỉ Tiếng Anh B2 Khung Tham chiếu Châu Âu Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2012
Chứng chỉ
Quốc tế
Workshop 1-4: “Curriculum Design and Teaching Methodology”, VNU-USSH - Singapore International Foundation Quỹ Quốc tế Singapore 2012-2013
Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm Đại học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2013
Chứng nhận Khóa học “Nâng cao Năng lực Tiếng Anh sử dụng trong Giảng dạy các môn Chuyên ngành” của Giảng viên Nhiệm vụ Chiến lược (16-23) Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 2013
Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm Đại học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2017
Chứng chỉ Tiếng Anh B2 Khung Tham chiếu Châu Âu Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2017
Chứng chỉ Bồi dưỡng Giảng viên Chính Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2017

Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử ngoại thương Việt Nam Tiền Cận đại và Sơ kỳ Cận đại; Kinh tế Công thương nghiệp Việt Nam Sơ kỳ Cận đại; Lịch sử Đô thị Việt Nam Tiền Cận đại và Sơ kỳ Cận đại; Thành cổ Thăng Long - Hà Nội; Quá trình hình thành Quốc gia - Dân tộc, Nhà nước, Lãnh thổ Việt Nam; Lịch sử Vùng cao Việt Nam

8. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1] (Viết chung) Khoa Lịch sử: Lịch sử đô thị Việt Nam: Tư liệu và nghiên cứu, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[2] (Viết chung) Khoa Lịch sử: Việt Nam trong Lịch sử Thế giới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[3] (Viết chung) Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên): Không gian khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long Tư liệu và Nhận thức, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[4] (Viết chung) Vũ Văn Quân (Chủ biên): Từ điển lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến 938, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[5] (Chuyên khảo) Đỗ Thị Thùy Lan: Hệ thống Cảng thị trên Sông Đàng Ngoài: Lịch sử Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
Tái bản bởi Công ty Cổ phần Tri thức và Văn hóa Sách Việt Nam (VinaBook Jsc.) & Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018;
[6] (Viết chung) Nguyễn Văn Kim, Đinh Tiến Hiếu (Đồng Chủ biên): Lịch sử văn hóa truyền thống huyện Cẩm Khê, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2020

8.2. Chương sách
[1] “Hệ thống cảng biển Domea - Batsha trên hạ lưu sông Thái Bình thế kỷ XVII-XVIII”, trong Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 379-409;
[2] “Làng Hương Nộn và tục Hát Xoan”, trong Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2011, tr. 145-162;
[3] “Thang Long Forbidden Citadel’s South and West Gates in Ly-Tran-Le Dynasties”, Nguyen Van Khanh, Pham Quang Minh, Tran Van Kham (Eds.): Vietnam in History and Transformation Selected Readings, Lambert Academic Publishing, Saarbrücken, Germany, 2016, pp. 52-76;
[4] “Mô hình Mạng lưới trao đổi ven sông và sự gợi mở của Giáo sư Trần Quốc Vượng”, trong Khoa Lịch sử: Còn là Tinh Anh Cống hiến của Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, tr. 90-131;
[5] “Domea trong Hệ thống Thương cảng Đàng Ngoài thế kỷ XVI-XVIII”, trong Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (Đồng chủ biên): Khảo cổ học Biển Đảo Việt Nam: Tiềm năng và Triển vọng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017, tr. 498-529;
[6] “Mạng lưới trao đổi ven sông miền Trung Việt Nam trong so sánh với mô hình của châu thổ Bắc Bộ”, trong Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Đồng chủ biên): Biển và lục địa: vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr. 84-116;
[7] “Bối cảnh Phật giáo triều Lý thời Nguyễn Minh Không (1066-1141)”, trong Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Thân thế, Sự nghiệp Thiền sư Nguyễn Minh Không, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2019, tr. 53-86;
[8] “Viết nên nhân vật lịch sử: Tô Hiến Thành qua tư liệu thư tịch”, trong Kỷ yếu Khoa học Sử học trẻ: Những nghiên cứu mới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2023, tr. 149-165;

9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 01
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 13
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 14
9.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc gia: 10
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Vị trí cửa sông và Cảng Domea”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 & 12 (367 & 368), 2006, tr. 19-29 & 19-30.
“Tonkin River’s Estuary in the Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam: Its Location and Domea Harbor-Town”, Journal of Historical Studies (367, 368), pp. 19-29 & 19-30.
[2] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Batsha và Mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 & 2 (381 & 382), 2008, tr. 21-32 & 42-48.
“Tonkin River’s Estuary in the Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam: Batsha and Its Linkage to the Mac’s Homeland”, Journal of Historical Studies (381, 382), pp. 21-32 & 42-48;
[3] “Về sự tồn tại của thương điếm Hà Lan ở Phố Hiến thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 (388), 2008, tr. 64-75.
“On the Existence of VOC Factory in Hien City in the Seventeenth Century”, Journal of Historical Studies (388), pp. 64-75;
[4] ““Đoan Môn” ở Thăng Long - Hà Nội có từ bao giờ?”, Tạp chí Xưa Nay, 2010, số 365, tr. 13-16.
“At which point of time did “Đoan Môn” appear in Thăng Long Citadel?”, Past and Present Magazine (365), pp. 13-16;
[5] “Điện Kính Thiên dưới triều Hậu Lê”, Tạp chí Xưa Nay, số 359, 2010, tr. 26-27 & 32-33.
“Kính Thiên Palace under the Later Lê”, Past and Present Magazine (359), pp. 26-27 & 32-33;
[6] “Tàu Grol năm 1637 vào Đàng Ngoài ở cửa sông nào?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 6 & 9 (409, 410 & 413), 2010, tr. 65-81, 65-75 & 66-75.
“Which Estuary did the Dutch Ship Grol Enter Tonkin in 1637?”, Journal of Historical Studies (409, 410, 413), pp. 65-81, 65-75 & 66-75;
[7] “Cửa Nam và Cửa Tây của Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (411), 2010, tr. 34-52.
“Thăng Long Forbidden Citadel’s South and West Gates in Lý-Trần-Lê Dynasties”, Journal of Historical Studies (411), pp. 34-52;
[8] (Viết chung với PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán) “Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hóa”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4 (172), 2011, tr. 69-80.
“Japanese Coins in Thanh Hóa”, Journal of Archaeology (172), pp. 69-80;
[9] “Hội thí trường trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê (thế kỷ XV-XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 & 9 (424&425), 2011, tr. 42-53 & 59-69.
“The Hội Examination Campus in Thăng Long Citadel in the Lê Dynasty, the 15th - 18th Centuries”, Journal of Historical Studies (424, 425), 2011, pp. 42-53 & 59-69;
[10] “Hoàng thành Thăng Long triều Lê Thánh Tông (1460-1497)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (454), 2014, tr. 59-70.
“Thang Long Royal Citadel under the Reign of Le Thanh Tong (1460-1497)”. Journal of Historical Studies (454), 2014, pp. 42-53;
[11] “Phố Hiến trong Hệ thống Cảng thị Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Tư liệu và Nhận thức Mới”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (Huế), ISSN 1859-0152, số 3 (120), 2015, tr. 41-70.
Pho Hien in the Seventeenth and Eighteenth Century Tonkin River System: New Data and New Light on an Early Modern City of Vietnam”, Journal of Research and Development, No. 3 (120), 2015, pp. 41-70;
[12] 华人与17~18世纪越南北部的城市化——以席宪为例, 海洋史研究 (中文社会科学引文索引 - CSSCI),广东省社会科学院,海洋史研究中心, 社会科学文献出版社 (SSAP), 第12辑, 2018年8月, 第97-121页
“Ming Loyalists and Urbanization in the 17th-18th Century North Vietnam: Evidences from Phố Hiến” (in Chinese), Studies of Maritime History (Chinese Social Sciences Citation Index - CSSCI), Centre for Maritime History Studies, Guangdong Academy of Social Sciences (Guangzhou), Social Sciences Academic Press (SSAP), Beijing, Vol. 12, August 2018, pp. 97-121;
[13] “Barbarians and the Kinh - Trại Separation: Perceptions of the Đại Việt Dynasties on the Uplands (11th-16th Centuries)”, Journal of Science Thang Long University (Hanoi), Vol. B1 (No. 2), December 2021, pp. 116-142;
[14] “Tổng quan công trình Một Hành trình Tộc người: Kiếm tìm người Chăm của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (Huế), ISSN 1859-0152, số 1 (183), 2023, tr. 93-105;
[15] “Thăng Long Royal Citadel under the Reign of Lê Thánh Tông (1460-1497)”, Paper presented in The 4th International Conference on Vietnamese Studies (ICVNS), 26-28 November 2012, Hanoi, Vietnam;
[16] “From Court City to Commercial Center: Thăng Long in the Tonkin River System during the 17th-18th Centuries North Vietnam”, Paper presented in the International Conference Patterns of Early Asian Urbanism, IIAS, Leiden University, 11-13 November 2013, Leiden, The Netherlands;
[17] “Tonkin River System in the 17th-18th Century Northern Vietnam”, Paper presented in the International Symposium Vietnam in World History, VNU-USSH, Hawaii Pacific University, 30-31 December, 2013, Hanoi, Vietnam;
[18] “A Journey to Understand Phố Hiến of the 17th-18th Century Vietnam”, Paper presented in The 7thEngaging with Vietnam - An Interdisciplinary Dialogue” Conference: Knowledge Journeys and Journeying Knowledge, University of Hawai’i at Manoa, Hanoi University of Business and Technology, 7-8 July 2015, Bắc Ninh, Vietnam;
[19] (Viết chung với Vũ Đức Liêm): “Cities on the Move: Seventeenth and Eighteenth-Century Vietnamese Littoral Urbanization in the Context of Local and Global Competition”, Paper presented in the International Conference Urban Development in Vietnamese History: An Interdisciplinary Perspective, University of Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi and Justus-Liebig Universität Giessen (Germany), 29-30 September 2015, Hanoi, Vietnam;
[20] “Pho Hien, a northern trading port”, Paper presented in the International Conference Aspects of Popular Culture in the Mekong Delta, Harvard University and University of Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi, 26-27 May, 2016, Hanoi, Vietnam;
[21] “The Tonkin River Port-Cities System in the 17th-18th Century North Vietnam”, Paper presented in The 2nd SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology, 30 May - 02 June, 2016, Bangkok, Thailand;
[22] “Lạch Bạng - Biện Sơn (Thanh Hóa) qua bản đồ và thư tịch cổ phương Tây thế kỷ XVI-XVIII”, Hội thảo Khoa học Quốc tế Hệ thống Thương cảng Miền Trung với Con đường Tơ lụa trên Biển - Vai trò và các Mối Quan hệ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN) và UBND Thành phố Hội An (Quảng Nam) đồng tổ chức, Hội An, 13/6/2017;
[23] “How Water Shaped Economy: ‘Tonkin River’ Commercial System in the 17th-18th Century Vietnam”, Paper presented in the International Conference Water and Civilization: the Exploration of Water History in the Horizon of the Community of Shared Future for Mankind, Hubei University, 9-12 May 2019, Wuhan, China;
[24] “Around 1919: Vietnamese Movements Towards Peace and Independence in the Early 20th Century”, Paper presented in the 8th (2019) International NGO Conference on History and Peace: “1919 and Its Historical Implications for Peace and Reconciliation in East Asia”, History NGO Forum for Peace in East Asia &  Korea University, 22-26 July 2019, Seoul, South Korea;
[25] “Becoming Vietnam: State Formation from a Historical Perspective”, The 32nd Thursday Forum on History and Global Citizenship, History NGO Forum for Peace in East Asia, Seoul, South Korea, October 22, 2020;
[26] “Up to the Mountains and Going West: Dai Viet and Its Upland Regions (11th-16th Centuries)”, AEH 2021 The Sixth Biennial Conference of East Asian Environmental History: Human and Nature in East Asia - Exploring New Directions in Environmental History, Kyoto University, Japan, September 2021;
[27] “A Reach to the Sea: Vietnam’s Early Modern Thang Long (Hanoi) in Global Perspective”, The Research of the History of Vietnam from the Perspective of Global History, Guangxi University for Nationalities, Nanning, October 2021;
[28] “Tiền thân của Hải Phòng: Hệ thống Cảng thị Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII”/“Hải Phòng Before Hải Phòng: The Port System along ‘Tonkin River’ during the 17th-18th Centuries”, International Conference From the Port to the World: A Global History of Indochinese Ports (1858-1956), University of Đà Nẵng & University of South-Brittany (France), Đà Nãng, 27-27/10/2022, 27 pp.;
[29] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài qua nguồn tư liệu bản đồ và thư tịch cổ Phương Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Những Nhà Khoa học Trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội, 2002, tr. 424-430.
[30] “Năm 820 hay năm 828: Khảo lại thời điểm kết thúc của khởi nghĩa Dương Thanh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khởi nghĩa Dương Thanh trong lịch sử đấu tranh chống Bắc thuộc của dân tộc Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội đồng họ Dương Việt Nam, Nghệ An, 2019; tr. 187-206;
[31] (Viết chung với Ngô Hoàng Thắng): “Chính trị và Thành lũy vùng biên: Nhà Mạc sau năm 1593 và những dấu ấn ở Lạng Sơn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Di tích danh thắng Nhị - Tam Thanh, núi Tô Thị, thành nhà Mạc: Di sản văn hóa và tiềm năng du lịch, Ủy ban Nhân dân thành phố Lạng Sơn, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Lạng Sơn, 2019, tr. 75-100;
[32] “Tô Hiến thành qua tư liệu thư tịch”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nhân vật lịch sử tiêu biểu trong hoạt động xét xử của Việt Nam, Tòa án Nhân dân Tối cao, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Ninh Bình, 2019, tr. 80-92;
[33] “Nho giáo và các kỳ thi Nho học Đại Việt thời Lý”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Di sản giáo dục và khoa cử Việt Nam truyền thống - 100 năm nhìn lại, Trung tâm Nghiên cứu và phát huy Tài nguyên văn hóa, Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á (ĐHQGHN), Hà Nội, 2019;
[34] “Chămpa còn có một thể chế núi? Một góc nhìn vùng cao Chămpa (Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu)”, Hội thảo Nghiên cứu Vùng cao Việt Nam: Sử học và tiếp cận liên ngành, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30/12/2020;
[35] “Nghiên cứu các cửa Nam và cửa Tây của Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê”, Tọa đàm Khoa học Kinh đô Thăng Long - Hà Nội từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, tháng 12/2021, Hà Nội, tr. 70-86;
[36] “Một số thương cảng Bắc Trung Bộ: Nhìn từ hành trình tàu Grol (1637) và tư liệu tiền tệ thế kỷ XVII”, Hội thảo Khoa học Quốc gia Hệ thống thương cảng Bắc Trung Bộ: Tiềm năng, vị thế và các mối giao lưu vùng, liên vùng/The Trade Port System in North Central Vietnam Potentials, Position, and Regional, Trans-Regional Exchanges, Trung tâm Biển và Hải đảo thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) & Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tháng 12/2021, Hà Nội, tr. 203-243;
[37] “Ngược lên núi và sang phía Tây: Đại Việt và Hưng Hóa trước thời đại của Phạm Thận Duật”, Tọa đàm Khoa học Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật & Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tháng 6/2022;
[38] “Vai trò của vùng nội địa thời kỳ tiền Hội An và các thương cảng Nam Trung Bộ - Một tổng quan nghiên cứu”, Hội thảo Khoa học Thương cảng Hội An và hệ thống thương cảng Nam Trung Bộ Tiềm năng, vị thế và các mối giao lưu vùng, liên vùng, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (Ủy ban Nhân dân Thành phố Hội An), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) & Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Hội An, 25/11/ 2022;

10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
Tìm hiểu Hệ thống Thương mại Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII qua nguồn tư liệu phương Tây”/Mã số: T.06.08 2006-2007 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Ngoại thương Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII”/Mã số: CS.2011.14 2011-2012 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Hoạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII”/Mã số: QG.14.28 2014-2016 Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lí nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có)
Tình trạng nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Hệ thống Cảng biển Bắc Bộ thế kỷ XI-XIX”/Trọng điểm (Đại học Quốc gia) 2005-2006 Đại học Quốc gia Hà Nội; GS.TS Nguyễn Quang Ngọc trủ chì Đã nghiệm thu
Từ điển Lịch sử Việt Nam”/Nhóm A (Đại học Quốc gia) 2012-2014 Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Vũ Văn Quân trủ chì Đã nghiệm thu
KHXH-LSVN.05/14-18: Lịch sử Việt Nam - Tập V (Năm 1009 đến năm 1226), thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia Nghiên cứu Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18) 2016-2018 Cấp Nhà nước; GS.TS Nguyễn Quang Ngọc chủ trì Đã nghiệm thu
KHXH-LSVN.10/14-18: Lịch sử Việt Nam - Tập X (Đàng Ngoài từ 1593 đến năm 1771), thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia Nghiên cứu Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18) 2016-2018 Cấp Nhà nước; PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ, GS.TS Hoàng Anh Tuấn đồng chủ trì Đã nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn:...................................
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 04 
13.4 Thông tin chi tiết:
TT Họ tên NCS/ThS Tên  luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS), luận văn của ThS Vai trò hư­ớng dẫn
(chính hay phụ)
Thời gian đào tạo  
I Nghiên cứu sinh        
           
II Thạc sĩ        
1 Đặng Thị Út Khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua hệ thống di tích ở Hà Nội Hướng dẫn độc lập 2020-2022  
2 Lý Đình Hoan Chùa tháp vùng núi thời Lý - Trần Hướng dẫn độc lập 2017-2020 Có gia hạn
3 Bành Trác Đống Vấn đề An Dương Vương trong Việt Nam học ở Việt Nam và Trung Quốc Hướng dẫn độc lập 2018-2021 Học viên người Trung Quốc; Có gia hạn
4 Lê Minh Phương Chúa Bầu và thành Bầu ở Tuyên Quang thế kỷ XVI-XVII Hướng dẫn độc lập 2017-2019  

14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
14.1. Giải thưởng, học bổng
- Giải Ba, Nghiên cứu Khoa học Sinh viên toàn quốc, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, năm 2002;
- Giải Nhất, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, năm 2013;
- Giải thưởng Sử học Đinh Xuân Lâm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018;
- Giải C, Giải thưởng Sách Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, năm 2019;

14.2. Các hoạt động khoa học
Ủy viên Hội đồng Biên tập Chuyên san tiếng Anh Historical Archive and Heritage (Văn hiến và Di sản), Tạp chí Khoa học, Đại học Thăng Long;
 

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây