Tìm kiếm hồ sơ

TS. Phạm Thị Lương Diệu

Email ptldieu@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung        

  • Năm sinh: 1980
  • Email: ptldieu@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sỹ.                                 Năm nhận: 2012.
  • Quá trình đào tạo:

2002: tốt nghiệp đại học, ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2005: nhận bằng Thạc sỹ, ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2012: nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối kinh tế của Đảng CSVN; Lịch sử kinh tế Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, MS: 245-KHXH-2016.

Chương sách

  1. "Nguyên nhân dẫn đến Đồng khởi - nhìn từ góc độ kinh tế" (trong: 50 năm phong trào Đồng khởi ở Miền Nam - những vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 197-210). 
  2. "Đường lối của Đảng với kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại thời kỳ đổi mới" (trong: Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 89-98).
  3. "Kinh tế tư nhân - động lực của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: thực trạng và một số giải pháp" (trong: Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 141-154).
  4. "Một vài so sánh về quá trình chuyển đổi ở Việt Nam và Trung Quốc", Kỷ yếu Hội thảo khoa học TTĐT, BD GV LLCT, 2010, tr. 17-24.
  5. "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc tạo lập các tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Kỷ yếu HTKH kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường phát triển Việt Nam", Hà Nội, 2010, tr. 108-113.
  6. "Khó khăn kinh tế thế giới tác động đến Việt Nam và một số kiến nghị", Kỷ yếu HTKH "Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra hiện nay đối với Việt Nam", Hà Nội, 2012, tr. 250-257.
  7. "Trao đổi một vài kỹ năng, kinh nghiệm trong NCKH" (trong: Nâng cao năng lực NCKH của Trung tâm ĐT,BD GVLLCT, 2013, tr. 92-95).
  8. "Ý thức và phương pháp tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khối lý luận chính trị - một vài vấn đề về lý luận, thực trạng và giải pháp", HTKH quốc gia "Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay", HV Báo chí Tuyên truyền, 2014, Hà Nội.
  9. "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao ở Giơ ne vơ 1954", HTKH quốc tế "Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Geneve: Nhìn từ khía cạnh quốc t"ế, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, 2014.
  10. "Việt Nam trên đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực", HTKH quốc tế "Việt Nam 40 năm (1975-2015): Thống nhất - Hội nhập và Phát triển", Bình Dương, 2014.
  11. "Cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam: thực trạng-thách thức và giải pháp", HTKH "30 năm Đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn", Huế, 2016.
  12. "Doanh nghiệp Việt Nam trước cơ hội tăng trưởng và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập", HTKH quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5 "Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu", Hà Nội, tháng 12/2016.
  13. “Khoán“ trong quá trình đổi mới kinh tế nông nghiệp Việt Nam", HTKH "Bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc - một con người đổi mới và sáng tạo", Vĩnh Phúc, 2017, tr. 36-47.
  14. "Sự kiện Tết Mậu Thân qua Báo Nhân Dân (từ ngày 31-1 đến ngày 29- 2-1968)", Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 - cái nhìn sau nửa thế kỷ, ISBN: 978-604-73-5614-0, NXxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017, tr. 195-206.
  15. "Cách mạng Tháng Mười và lý tưởng về một xã hội công bằng, tiến bộ", Từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến Cách mạng Việt Nam: ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại, Nxb Thế giới, 2017, tr. 545-552.

Bài báo

  1.  "Đảng Cộng sản Việt Nam với quá trình phát triển kinh tế hộ trong những năm đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 10, 2015, tr. 28-31.
  2.  "Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 11, 2011, tr. 47-50.
  3.  "Chủ trương của Đảng về thoái vốn đầu tư ngoài ngành tại các tập đoàn kinh tế nhà nước - những vướng mắc và vấn đề đặt ra", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207, 2014, tháng 1, tr. 45-48, 68.
  4. "Nâng cao năng lực cạnh tranh của danh nghiệp tư nhân Việt Nam trong qúa trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu", Tạp chí Cộng sản (900), 2017, tr. 74-78.
  5. "Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân qua 30 năm đổi mới (1986-2016)", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 1/2018, tr. 44-50.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1991-1995), Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, mã số N05-30, nghiệm thu ngày 15-4-2007, xếp loại Tốt.
  2. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 1995, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số QTCT.02.10, nghiệm thu ngày 28/8/2012, xếp loại Tốt.
  3. Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam (1999-2014): Từ chính sách đến thực tiễn, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số QG.16.40, thời gian thực hiện 2016-2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây