Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Đinh Hồng Hải

Email dinhhaih@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1970.
  • Email: dinhhaih@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Nhân học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                    Năm phong: 2016
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2011
  • Quá trình đào tạo:

         1996: Cử nhân nghệ thuật, Đại học Mỹ thuật CN Hà Nội.

         1998: Cử nhân sư phạm Anh ngữ, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN.

         2001: Thạc sĩ Văn hoá học, Viện nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm KHXHVN.

         2008-2010: Thực hiện luận án Tiến sĩ Nhân học tại Trường Cao học Nghệ thuật và Khoa học, ĐH Harvard, Hoa Kỳ.

         2011: Bảo vệ luận án Tiến sĩ Nhân học tại Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXHVN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nhân học văn hóa, nhân học tôn giáo, nhân học nghệ thuật và biểu tượng, nghệ thuật học, ký hiệu học, biến đổi văn hoá

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam, tập 3: Các con vật linh, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016. ISBN: 978-604-77-1331-8
  2. Những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam, tập 2: Các vị thần, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2015. ISBN: 978-604-77-1331-8.
  3. Những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam, tập 1: Các bộ trang trí điển hình, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2012. ISBN: 978-604-90-8548-2.
  4. Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014. ISBN: 978-604-77-1080-5.
  5. Nhà gươl của người Cơtu, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2006.

Chương sách

  1. Toàn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại (đồng tác giả), Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2016. ISBN: 978-604-943-391-7
  2. Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề về lịch sử, nghiên cứu và đào tạo (đồng tác giả), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016. ISBN: 978-604-943-391
  3. Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống và hiện đại (đồng tác giả), Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2016. ISBN: 978-604-73-4116-0
  4. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (đồng tác giả), Nxb Lý luận chính trị, 2015. ISBN: 978-604-901-533-5
  5. Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống (đồng tác giả), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015. ISBN: 978-604-944-280-3
  6. Mỹ thuật ứng dụng trên đường tìm về bản sắc Việt  (đồng tác giả), Nxb Văn hóa văn nghệ, Tp. HCM, 2015. ISBN: 978-604-68-1759-8
  7. Giáo sư Đinh Gia Khánh: nhà giáo - nhà khoa học tiên phong (đồng tác giả), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2014. ISBN: 978-604-64-1563-3
  8. Lễ hội cộng đồng: Truyền thống và biến đổi (đồng tác giả), Nxb ĐHQG Tp HCM, 2014. ISBN: 978-604-73-2701-0
  9. Tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay (đồng tác giả), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2013. ISBN: 978-604-69-3276-5
  10. Bảo tàng và Di sản văn hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (đồng tác giả), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013. ISBN: 978-604-90-2177-0
  11. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể Thăng long - Hà Nội (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, 2010. ISBN: 978-604-55-0028-6
  12. Văn hoá sông nước miền Trung (đồng tác giả), Nxb ĐHQG, Hà Nội. 2006.
  13. Đặc trưng di sản văn hoá Nam Trung bộ (đồng tác giả), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.
  14. Văn hoá dân gian làng Tri Chỉ (đồng tác giả), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tái bản 2011. ISBN: 978-604-59-0039-0

Bài báo

Công bố trên tạp chí khoa học và hội thảo quốc tế

  1. “Symbolism in the New Era of Buddhism”, Dialogue Journal, Q3, Vol. 15, No. 1- 2014, India. R.N.I. Reg. No. DELENG/1999/1799.
  2. “The Role of the Silk Road on the Development of Mahayana Buddhist Arts”, Dialogue Journal, Q2, Vol. 11, No.4- 2010, India. R.N.I. Reg. No. DELENG/1999/1799.
  3. “Culture Change, Poverty and Poverty Reduction Policies in Ethnic Minorities Teritory: A case Study in a Chinese-Vietnamese Border Province”, The 2nd Chia-ASEAN Ethnic Cultural Forum on 13-16.4.2017 in Chongzuo, Guangxi, China.
  4. “Deluge and Gourd-motif in Vietnamese and Southeast Asian culture from a perspective of regional study”, The 5th International Conference on Vietnamese Studies: “Sustainable Development in the Context of Global Change” Hanoi, Vietnam, 12/2016.
  5. “Invented tradition via te symbol of Mother Goddess Lieu Hanh in Vietnamese culture”,  International Conference: “Cultural Resources for Sustainable Development: Theories, Practices and Policy Solutions.” Hanoi, Vietnam,12/2016. 
  6. “Hypothesis on the formation of Budai Heshang (布袋和尚) in Chinese culture and it’s influence on Vietnamese culture”, “International forum on Hong Ha Basin,” Honghe, Yunnan, China, 11/2015.
  7. “The intellectual knowledge of Nguyen Van Huyen from the book “Contribution on Vietnamese culture”, International conference: “Anthropology in Vietnam: History, actuality and perspective”, Hanoi, Vietnam, 9/2015.
  8. “The Mixing beliefs in contemporary Vietnamese Buddhism: A case study of Earth God, God of Wealth, and Maitreya God of Wealth”, Biannual conference organized by European Association for Southeast Asian Studies (EuroSEAS). University of Vienna, Austria, 8/2015.
  9. “Maitreya - God of Welath: A Case Study of Culture Change in Contemporary Vietnam”, International conference: “Culture change in urban Vietnam during globalization and modernization” organized by USSH, Hanoi and Western Sidney, Australia, 3/2015.
  10. “Vietnamese and Korean Dragons: Ways to National Identities from Comparative Perspective (co-author)”, International conference: “Building ASEAN Community and Its Implications for Korea-ASEAN relations” organized by ASEAN Universities Network (AUN) and Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand, 1/2015.
  11. “Religion, secularism and syncretism in Contemporary Vietnamese culture: A case study of the symbol of Maitreya - God of Welath”, International conference: “Religion in Vietnamese Contemporary life” organized by USSH, Hanoi, 12/2014.
  12. “Vietnamese Art Market in Challenging of Integration and Development”, International Conference: “Building the Policy for Art Market Development” organized by Ministry of Culture, Sport and Tourism in Hanoi, 12/2014.
  13. “The symbol of Saint Giong: From Myth to the Historical Text”, International Conference: “Communal Festival - Tradition and Change” organized by USSH, VNU - HCMC and The University of Chinese Hong Kong, 6/2014.
  14. “Challenging of Vietnamese Social Sciences in International Intergration and Development”, International conference: “What is Good University?” organized by UK Embassy in Hanoi, 3/2014.
  15. “Phù Đổng Community Festival in Historical Context of Vietnam”, International conference: “Remaking Communal Festivals and Social Boundaries in Socialist/ Post-Socialist Societies” organized by The Chinese University of Hong Kong, 12/2013.
  16. “Challenging Clasification of Maitreya in Vietnam: The Future Buddha, Buddhist Savior or God of Wealth?”, International Workshop organized by Dynamics of Religion in Southeast Asia - DORISEA (Gottingen University) in Hanoi, 9/2013.
  17. “Changes in Buddhist Messianic Beliefs: From the Symbolism of the Medieval Maitreya to Today’s Religious Symbols”, International conference: “Reading the past and writing the future: Asian Religious revitalization movement.” Organized by American, Anthropological Association (AAA), San Francisco, USA,12/2012.
  18. “Historical Research and Training in Vietnam During the Period of Transition and International Integration via Symbolic Patterns and Chronology”, International conference: “Vietnam on the road to integration and sustainable development” organized by Harvard-Yenching Institute and USSH, Hanoi, 11/2012.
  19. “Symbolism in the New Era of Buddhism: The Change of Maitreya from Buddhist Texts to Social Facts of Modernity in Vietnam”, International workshop: “Religion, Places and Modernity in Eat and Southeast Asia” organized by Gottingen University, Germany, 9/2012.
  20. “Influence of Public Policy and Behavioral Culture on Water Sources: Reality of the Mekong and Ganges Rivers from the Respective of Cultural Ecology”, International conference: “Museums with Cultural Heritages in the Mekong and Ganga Rivers Facing with Global Climate Changes” organized by VICAS and VME in Hue city, 6/2012.
  21. “Changing Representations of Maitreya in Vietnamese Contemporary Religion”, International conference: “Cultural Exchanges between Vietnam and Eat Asia: Perspectives from Social History and Anthropology” organized by USSH - VNU in Hanoi, 5/2012.
  22. “Cultural Studies: Approaching Methodology of Symbolic Anthropology”, International Conference: “Anthropological Research and Training in Vietnam During the Period of Transition and International Integration” organized by USSH - VNU in Hanoi, 7/2010.
  23. “Maitreya Image in Asian Buddhist Fine Arts,” Harvard-Yenching Working papers Series 2009, USA.
  24. “The Role of the Silk Road in the Dissemination of Buddhism”, Annual Conference No.4 of Asian Scholarship Foundation, held in Bangkok, Thailand, 6/2006.
  25. “Maitreya Image in Asian Buddhist Fine Art”, Annual Conference of Asian Scholarship Foundation in Bangkok, Thailand, 5/2006.

Công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành

  1.  “Hiện tượng đồng cốt và vai trò của Mẫu Liễu trong đời sống các tín đồ người Việt”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 21, 2017. ISSN: 1859-4964
  2. “Mẫu Liễu trong huyền thoại và trong đời sống người Việt”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 20, 2017. ISSN: 1859-4964
  3. “Sáng tạo truyền thống qua biểu tượng Mẫu Liễu trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 19, 2016. ISSN: 1859-4964
  4. “Tính ứng diễn và thủ pháp ước lệ của nghệ thuật múa rối nước từ góc nhìn kí hiệu học”, Tạp chí Bảo tàng và nhân học, số 3, 2016. ISSN: 0866-7616
  5. “Thần Lò Trung Hoa và thần Bếp Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 9, 2015. ISSN: 1859-4964
  6. “Những thành phố bên bờ địa ngục”, Tạp chí Mỹ thuật và nhiếp ảnh, số 7-8, 2015. ISSN: 0866-7640
  7. “Các linh vật họ rồng trong văn hóa Việt Nam (qua đối sánh với Trung Hoa và Ấn Độ)”, Tạp chí Kiến trúc, số 7, 2015. ISSN: 0866-8617
  8. “Biểu tượng chim Hạc trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 3, 2015. ISSN: 2354-0907
  9. “Từ mũ Pộ Mo đến biểu tượng người có sừng ở hang Đồng Nội: Một nghiên cứu “khảo cổ học nhân văn” (đồng tác giả), Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2015. ISSN: 0866-742
  10. “Tì hưu: Nguồn gốc, tín ngưỡng và những biểu hiện trong văn hóa - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 1, 2015. ISSN: 0866-756X
  11. “Biểu tượng rắn thần (Naga) trong văn hóa nghệ thuật Ấn Độ và những ảnh hưởng của nó trong văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á” (đồng tác giả), Tạp chí Bảo tàng và nhân học, số 1, 2015. ISSN: 0866-7616
  12. “Táo quân Việt Nam và tín ngưỡng thờ lửa ở các nền văn hóa”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 1, 2015. ISSN: 1859-4964
  13. “Phân loại biểu tượng Nghê trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc, số 1, 2015. ISSN: 0866-8617
  14. “Giá trị của biểu tượng Nghê trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 12, 2014. ISSN: 1859-4964
  15. “Thần Tài: Nguồn gốc và những biến đổi trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 6, 2014. ISSN: 1859-0403
  16. “Biểu tượng con Nghê trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 12, 2014. ISSN: 1859-0403
  17. “Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, 2014. ISSN: 0866-7284
  18. “Biểu tượng Makara trong văn hóa và nghệ thuật Ấn Độ” (đồng tác giả), Tạp chí Mỹ thuật và nhiếp ảnh, số 12, 2014. ISSN: 0866-7640
  19. “Tính biểu tượng trong nghệ thuật”, Tạp chí Mỹ thuật ứng dụng, số 1, 2014.
  20. “Những báu vật bị bỏ quên” (đồng tác giả), Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số 7-8, 2014. ISSN: 2354-0559
  21. “Sự biến đổi của tín ngưỡng Di Lặc trong Phật giáo: Từ Đấng cứu thế Phật giáo đến các biểu tượng Di Lặc thời Trung đại”, Tạp chí Bảo tàng và nhân học, số 3-4, 2013. ISSN: 0866-7616
  22. “Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập khoa học và giáo dục thế giới: Tiếp cận mô hình biểu tượng và niên đại học”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2, 2013. ISSN: 0866-756X
  23. “Một số nhà lý thuyết vốn xã hội tiêu biểu”, Tạp chí Tia sáng, số 3-4, 2013. ISSN: 0868-3131
  24. “Âm giới và biểu tượng vũ trụ luận trong tang ma của người Mường”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 2013. ISSN: 0866-7284
  25. “Chính sách công và văn hóa ứng xử đối với nguồn nước: Thực trạng của sông Mekong và sông Hằng từ góc nhìn sinh thái văn hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 8, 2012. ISSN: 1859-0136
  26. “Khoa học xã hội trước thách thức hội nhập và phát triển”, Tạp chí Tia sáng, số 12, 2012. ISSN: 0868-3131
  27. “Các biểu tượng trong nghệ thuật” (dịch giả), Đặc san Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, số 2, 2012. ISSN: 1859 - 4697
  28. “Từ “Kỹ thuật&Ma thuật” đến “Nghệ thuật&tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell”, Tạp chí Tia sáng, số 13, 2012. ISSN: 0868-3131
  29. “Quan điểm của các nhà nhân học về vấn đề sử dụng biểu tượng” (dịch giả), Tạp chí Văn hoá dân gian, số 5, 2011. ISSN: 0866-7284
  30. “Nghiên cứu văn hoá từ góc nhìn nhân học biểu tượng”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2011. ISSN: 0866-7632
  31. “Vai trò của Con đường tơ lụa trong sự phát triển của Phật giáo Đại thừa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, 2008. ISSN: 1859 - 2856
  32. “Quan niệm về Thất bảo trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc & Thời đại, số 107, 2007. ISSN: 0868 - 328X
  33. “Hình tượng Ngũ phúc trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, 2007. ISSN: 0866-7284
  34. “Hình tượng Lục tặc trong Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa và Nay, số 14, 2007. ISSN: 868-331X
  35. “Trang phục Quan họ- nét văn hoá Kinh Bắc” (đồng tác giả), Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 1, 2004. ISSN: 0866-8655
  36. “Hình tượng Di Lặc trong tôn giáo - tín ngưỡng và nghệ thuật tạo hình của người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 7, 2004. ISSN: 0866-7284
  37. “Câu đối trong văn hóa của người Việt”, Tạp chí Chiêu anh các, số 1, Kiên Giang, 2003.
  38. “Hình tượng ông Trời trong tín ngưỡng của người Việt”, Tạp chí Xưa và Nay, số tháng 2/2003. ISSN: 868-331X
  39. “Quần thể di tích làng Đăm”, Tạp chí Kiến trúc, số 100, 2003. ISSN: 0866-8617
  40. “Linh hồn các tác phẩm nghệ thuật tạo hình của người Cơtu”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 4, 2003. ISSN: 0866-8655
  41. “Hình tượng Quan Công trong tín ngưỡng và văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, 2003. ISSN: 0866-7284
  42. “Chiếc áo tơi trong đời sống người dân nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 5, 2003. ISSN: 0866-7284
  43. “Tục làm nhà mồ và lễ bỏ mả ở Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 49, 2002. ISSN: 0868 - 328X
  44. “Một số di sản kiến trúc đặc sắc ở Vân Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 47, 2002. ISSN: 0868 - 328X
  45. “Kiến trúc một số tộc người ở Vân Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, 2002.
  46. “Phố cổ Bao Vinh”, Tạp chí Kiến trúc, số 5, 2002. ISSN: 0866-8655.
  47. “Đao đình”, Tạp chí Kiến trúc, số 3, 2002. ISSN: 0866-8655.
  48. “Con đường hoàn thiện của chiếc áo dài trong nền văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nhịp điệu, số 3-4, 2002.
  49. “Quả hồ lô trong nghệ thuật trang trí Việt”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 34, 2001. ISSN: 0868 - 328X.
  50. “Hình tượng bát bửu trong nghệ thuật trang trí người Việt”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 6, 2001. ISSN: 0866-7284.
  51. “Đình So”, Tạp chí Kiến trúc, số 5, 2001. ISSN: 0866-8655.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về văn hóa tộc người, đề xuất giải pháp bảo tồn tại các huyện Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷ, Phú Lương và Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên) (chủ nhiệm hợp phần 1) thuộc đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, 2017.
  2. Biểu tượng Rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á (chủ nhiệm), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoa học Công nghệ, 2014-2015.
  3. Quản lý nhà nước về thị trường mỹ thuật trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (tham gia), Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014.
  4. Nghệ thuật kiến trúc và tạo hình của dân tộc Cơtu, tỉnh Quảng Nam (tham gia), Thư viện tỉnh Quảng Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, 2014.
  5. Nghiên cứu, sưu tầm, quảng bá và phát huy những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc bộ (tham gia), Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2013.
  6. Biểu tượng Di Lặc trong giai đoạn bùng nổ kinh tế ở Việt Nam (chủ nhiệm), Viện nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm  KHXH Việt Nam, 2013.
  7. Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường (tham gia), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED),  Bộ Khoa học Công nghệ, 2012-2013.
  8. Chữ Nôm trong sự phát triển của văn hóa Việt Nam (tham gia), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoa học Công nghệ, 2011-2012.
  9. VIE/029 - Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn tỉnh Cao Bằng (cố vấn quốc gia), Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế của Liên Hợp Quốc (IFAD) & Cơ quan Hợp tác Phát triển Luxembourg, 2010.
  10. Bảo tồn và phát huy  Di sản văn hoá phi vật thể Thăng Long - Hà Nội (tham gia), Bộ Khoa học & Công nghệ, 2006-2007.
  11. Những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong văn hóa truyền thống Việt Nam (qua một số bộ trang trí điển hình) (chủ nhiệm), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, 2006.
  12. Nhà gươl của người Cơtu (chủ nhiệm), Viện nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2006.
  13. Nhân tố văn hoá trong sự phát triển của người Chăm ở Việt Nam (tham gia), Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2004.
  14. Vai trò của Con đường Tơ lụa trong sự phát triển của Phật giáo Đại thừa (chủ nhiệm), Quỹ nghiên cứu châu Á, thuộc Ford Foundation, 2007.
  15. Biểu tượng Di Lặc trong nghệ thuật Phật giáo châu Á (chủ nhiệm), Quỹ nghiên cứu châu Á, thuộc Ford Foundation, 2004.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Chứng nhận đăng ký Kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, mã số 2016-48-950/KQNC, do Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia cấp năm 2016.
  2. Giải Khuyến khích của Hội văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2007 cho công trình nghiên cứu khoa học Nhà Gươl của người Cơtu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006.
  3. Học bổng của Forrd Foundation thực hiện tại Việt Nam năm 2003.
  4. Học bổng nghiên cứu tại Đại học Dehli, Cộng hòa Ấn Độ, 2005-2006.
  5. Học bổng nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Viện Hàn lâm KHXH Trung Quốc của Asian Scholarship Foundation 2006, 2006-2007.
  6. Học bổng thực hiện luận án tiến sĩ tại Đại học Harvard của Harvard-Yenching Institute, 2008-2010.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây