Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Lâm Bá Nam

Email lambanam@ussh.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1954.
  • Email: lambanam@ussh.edu.vn
  • Đơn vị công tác : Khoa Nhân học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.       Năm phong: 2002.
  • Học vị: Tiến sĩ.                    Năm nhận: 1995.
  • Quá trình đào tạo:

         1973- 1983: sinh viên ngành Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

         1983-nay:  cán bộ giảng dạy.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn hóa cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam, Thủ công nghiệp các dân tộc ở Việt Nam, Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường...

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề dân tộc (viết chương 2), Nxb Khoa học Xã hội, 1990.
  2. Bản sắc văn hoá các dân tộc Việt Nam (viết chung với Lê Ngọc Thắng). Nxb Văn hoá dân tộc, 1990.
  3. Lễ cầu mùa các dân tộc Việt Nam, phần II, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1993.
  4. Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử, phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994.
  5. Đống Đa trong những năm đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1994.
  6. Dân tộc học đại cương (bài 2), Nxb Giáo dục, 1995.
  7. Xuân Hoà - 20 năm xây dựng và trưởng thành (viết chung), Vĩnh Phúc, 1996.
  8. Lịch sử Đảng bộ Tiền Hải (viết chung với Lê Mậu Hãn), Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.
  9. Hoàng Liệt - Truyền thống và hiện tại (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1999.
  10. Nghề dệt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 1999.
  11. Lịch sử Đảng bộ Mê Linh (viết chung), Vĩnh Phúc, 2000.
  12. Lịch sử Đảng bộ Bắc Kạn (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 2000.
  13. Chính sách dân tộc của các chính quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XIX) (viết chương 1), Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.
  14. Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay (GS. Phan Hữu Dật chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.
  15. Địa lí cư dân (chương 3), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003.
  16. Thuỷ điện Hoà Bình - công trình thế kỉ (chủ biên), Nxb Lao động, 2003.
  17. Trường Bưu điện - 50 năm xây dựng và trưởng thành (tái bản lần thứ 2, có chỉnh lí và bổ sung), Nxb Bưu điện, 2003.
  18. Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập 1 (đồng tác giả), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2006.
  19. Lịch sử Đảng bộ Tiền Hải (1926-2010) (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
  20. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách dân tộc ở Việt Nam (Lê Ngọc Thắng chủ biên, tham gia biên soạn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
  21. Nguồn lực trí tuệ Việt Nam Lịch sử, hiện trạng và triển vọng (tham gia biên soạn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
  22. Địa chí Vĩnh Phúc (tham gia biên soạn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013.
  23. Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tập 1, tập 2 (chủ biên), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2016-2017.
  24. Lịch sử Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (chủ biên), tập 1 (1930-1976), tập 2 (1976-2012), Nxb Phụ nữ Hà Nội, 2016-2017.

Bài báo

  1. “Cây trồng trong đời sống đồng bào Thái (qua bản Noong Đúc, xã Chiềng Sinh, thị xã Sơn La)” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1985.
  2. “Nghề dệt cổ truyền ở làng La Khê”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 1986.
  3. “Mấy suy nghĩ về địa vực cư trú của người Mường trong lịch sử”, Sáng tác Hà Sơn Bình, số 4, 1986.
  4. “Những đóng góp của các dân tộc miền núi Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 9, 1988.
  5. “Vài nét về tình hình ruộng đất một số làng xã ven sông Đáy trước Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1988.
  6. “Mường Bi - một trong những trung tâm xuất phát và quy tụ của người Mường”, Người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi, Sở Văn hoá Thông tin Hà Sơn Bình và Ủỷ ban Nhân dân huyện Tân Lạc, 1988.
  7. “Mấy ý kiến về nghề thủ công cổ truyền ở nước ta”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1989.
  8. “Vài suy nghĩ về đất Mường Lạc Thuỷ”, Văn nghệ Hà Sơn Bình, số 9, 1990.
  9. “Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề dân tộc ở Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 9, 1989.
  10.  “Tư liệu về người Mường ở vùng Việt”, Văn nghệ Hà Sơn Bình, số 1, 1990.
  11. “Sự quan tâm của Bác tới các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, 1990.
  12. “Hình tượng Tản Viên trong đời sống văn hoá của người Mường”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 4, 1990.
  13. “Đuống - một loại nhạc cụ của người Mường (Vĩnh Phú)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 1987, 1990.
  14. “Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá miền núi”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6-7, 1990.
  15. “Nghề dệt cổ truyền ở Hà Đông (Hà Sơn Bình)”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1991.
  16. “Nghi lễ ruộng đồng cổ truyền của người Mường thị xã Thịnh Lang”, Văn nghệ Hà Sơn Bình, 1991.
  17. “Sử dụng tài liệu lưu trữ trong việc nghiên cứu lịch sử địa phương” (viết chung), Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 1991.
  18. “Nhà sàn Thái” (đọc sách), Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1985.
  19. “Hành trình về một vùng quê lụa”, Văn hoá Hà Sơn Bình, số 3, 1990.
  20. “Đôi điều về xứ Đoài”, Văn hoá Thông tin Hà Tây, số 1, 1992.
  21. “Sự đóng góp của các dân tộc miền núi Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX”, Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, Thanh Hoá, 1992.
  22. “Nghề dệt cổ truyền ở một làng ven đô: Làng thủ công Triều Khúc”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1992.
  23. “Hoa văn trên các sản phẩm dệt cổ truyền ở Hà Đông (Hà Tây) (viết chung), Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 1991, 1992.
  24. “Về hai mõ liên quan đến sản xuất nông nghiệp của người Mường”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 1991, 1992.
  25. “Hồ Quý Li và ý thức dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1992, in trong Họ Hồ và Hồ Quý Li trong lịch sử, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tạp chí Xưa và Nay, 2008.
  26. Mối quan hệ Thái - Mường (Lịch sử và hiện tại)”, Kỉ yếu Hội thảo Thái học lần thứ I, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1992.
  27. “Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3+4, 1992.
  28. “Thời cuộc và nhân cách Đào Duy Từ”, Đào Duy Từ: thân thế và sự nghiệp, Thanh Hoá, 1993.
  29. “Con người Việt Nam trong việc kế thừa các giá trị và phản giá trị của truyền thống” (viết chung), Các giá trị truyền thống của con người Việt Nam hiện tại, 1994.
  30. “Về dân số - kế hoạch hoá gia đình ở các dân tộc thiểu số - thực trạng và vấn đề”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 1994.
  31. “Một số nhận thức về nông thôn nông nghiệp Inđônêxia hiện nay. Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lí nông thôn ở một số khu vực Đông Á và Đông Nam Á”, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995.
  32. “Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường”, 35 năm gìn giữ và phát huy vốn di sản văn hoá các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995.
  33. “Đôi nét về người Arem ở miền Tây huyện Bố Trạch - Quảng Bình”, Tạp chí Dân tộc học, 1996.
  34. “Người Nùng - sự cố kết dân tộc và mối quan hệ dân tộc. Nùng Trí Cao”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, Cao Bằng, 1995.
  35. “Góp phần nghiên cứu bản sắc văn hoá các dân tộc Việt Nam” (viết chung), Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1997.
  36. “Hồ Chí Minh với vấn đề chăm sóc sức khoẻ đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khoẻ, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997.
  37. “Người Mường ở Ba Vì (những ghi chép Dân tộc học)”, Sơn Tinh và vùng văn hoá cổ Ba Vì, Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây, 1997.
  38. “Những người chuyên sống bằng kinh tế chiếm đoạt”, Dân tộc và Thời đại, số 35, 1997.
  39. “Người Mường ở Ba Vì và mối quan hệ Việt - Mường”, Việt Nam học, kỉ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, tập II, Nxb Thế giới, 2000.
  40. “Giáo trình và chương trình đào tạo chuyên ngành dân tộc học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thực trạng và những vấn đề đặt ra)”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 2002.
  41. “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở vùng dân tộc và miền núi”, Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002.
  42. “Lễ hội cổ truyền của các dân tộc Tày - Nùng ở Cao Bằng” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 1, 2003 và Tạp chí Giáo dục Lí luận, số 5, 2002.
  43. “Văn hoá bản mường - văn hoá thung lũng” (viết chung), Tạp chí Văn hoá Thông tin Thanh Hoá, số 699, 2003.
  44. “Văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á”, Đông Á, Đông Nam Á - Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, 2003.
  45. “Cùng Bạn đọc”, Giới thiệu tác phẩm “Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003.
  46. “Giáo sư Đào Duy Anh với dân tộc học”, Dân tộc và Thời đại, số 65, 2004.
  47. “Chính sách dân tộc của các vương triều phong kiến Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 43, 2004.
  48. “Vấn đề đặt ra trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số”, Giáo dục Lí luận, số 1, 2005.
  49. “Tuyên ngôn độc lập với quyền của các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc, số 57, 2005.
  50. “Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số - Những vấn đề đặt ra qua nghiên cứu đặc trưng văn hoá tộc người”, Tạp chí Dân tộc học, số 55, 2005.
  51. “Các dân tộc bản địa Tây Nguyên trong và sau 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc”, Kỉ yếu Hội thảo Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  52. “Trẻ em và phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam thực trạng và nhu cầu trợ giúp (Nghiên cứu người Mông ở xã Sảng Tủng, Đồng Văn, Hà Giang)” (viết chung với Phạm Văn Thành), Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử 1956-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 230-250.
  53. “Giao lưu văn hoá ở vùng biên giới Việt Trung”, Kỉ yếu Hội thảo (tiếng Trung), Đại học Dân tộc Quảng Tây, 2006.
  54. “Gia nhập WTO và việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” (viết chung với Nguyễn Văn Khánh, in trong Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới và vấn đề bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007.
  55. “Hồ Chí Minh và vấn đề dân tộc ở Việt Nam dưới ánh sáng cách mạng Tháng Mười”, Cách mạng tháng Mười Nga và một số vấn đề cấp bách về thời đại ngày nay, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007, tr. 175-183.
  56. “Tri thức bản địa của người Thái ở Việt Nam về bảo vệ môi trường và tài nguyên”, Đại học Tôkyo, 2008.
  57. “Nghề thủ công cổ truyền các dân tộc ở nước ta: diện mạo và những vấn đề đang đặt ra”, Uỷ ban Dân tộc: Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội, 2008, tr. 105-114.
  58. “Những vấn đề đặt ra trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số (qua nghiên cứu đặc trưng văn hoá tộc người)”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 186-195.
  59. “Những thách thức trên lĩnh vực văn hoá và vấn đề bảo vệ văn hoá dân tộc khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương maị thế giới” (viết chung với GS. Nguyễn Văn Khánh), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới và nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007, tr. 171-179.
  60. “Làng thủ công cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ”, Thông báo Dân tộc học 2006 (viết chung với Lâm Minh Châu), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, tr. 233-241.
  61. “Giao lưu văn hoá ở vùng biên giới Việt Trung”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Diễn đàn về dân tộc Trung Quốc và Asean, Đại học Dân tộc Quảng Tây 2009, tr. 96-98 (tiếng Anh).
  62. “Về các đặc điểm cơ bản của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc”, Báo cáo tại Đại hội Nhân học thế giới tại Côn Minh, 8/2009.
  63. “Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề dân tộc ở Việt Nam dưới ánh sáng cách mạng tháng Mười”, Cách mạng tháng Mười Nga và một số vấn đề cấp bách về thời đại ngày nay, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007, tr. 175-183.
  64. “Văn hoá các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam: Truyền thống và biến đổi”, in trong Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007, tr. 582-588.
  65. “Tri thức địa phương của người Thái Việt Nam về bảo vệ nguồn tài nguyên”, Giáo dục Đại học và vấn đề bảo vệ môi trường, Đại học Tokyo (Nhật Bản), 2008, tr. 198-204.
  66. “Phương pháp điền dã Dân tộc học”, tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, 2008, tr 293-311.
  67. “Nhà Nguyễn với các dân tộc thiểu số miền Nam nước ta” (viết chung với GS. Phan Hữu Dật), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 281-288.
  68. “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá”,  Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, 2008.
  69. “Thủ công nghiệp truyền thống các dân tộc ở Việt Nam”, in trong Vietnam life and culture (tiếng Hàn), Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc, 2008, tr. 26-33.
  70. “Tình hình nghiên cứu người Dao ở Việt Nam”, in trong Kỉ yếu hội thảo quốc tế văn hoá Dao tại Lai Tân (Quảng Tây Trung Quốc), bản tiếng Trung, 2010, tr. 115-119.
  71. “Văn hoá các dân tộc vùng tây Bắc Việt Nam và vấn đề bảo tồn di sản văn hoá”, báo cáo tại Hội thảo quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2010.
  72. “Chính sách dân tộc của Đảng trong thời kì đổi mới”, Đảng cộng sản Việt Nam: 80 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
  73. “Tôn giáo và văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Văn hoá tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2010, tr. 15-17.
  74. “Nửa thế kỉ đào tạo, nghiên cứu Dân tộc học - Nhân học tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nghiên cứu và đào tạo Nhân học ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi và hội nhập quốc tế, ĐHKHXH&NV, 10/2010.
  75. “Luật tục các dân tộc bản địa ở Tây Nguyên: Nhận diện di sản lịch sử”, Tạp chí Dân tộc, UBDT, số 10/2010.
  76. “Định hướng và các giải pháp phát triển văn hoá đối với địa bàn đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 135-136, 10/2010, tr. 26-30.
  77. “Vấn đề đào tạo, phát triển và sử dụng nhân tài thời phong kiến ở Việt Nam”, in trong: Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010, tr. 129-140.
  78. “Những thói xấu của người Việt Nam trở ngại cơ bản đối với việc xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ dân tộc” (viết chung với Lâm Minh Châu), in trong Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010, tr. 285-299.
  79. “Giao lưu văn hoá ở vùng Biên giới Việt Trung (tiếp cận lịch sử và đa tuyến)”, Hội thảo Quốc tế diễn đàn lưu vực sông Hồng lần thứ III, Học viện Hồng Hà (Vân Nam, Trung Quốc), 12/2010.
  80. “Khai thác tri thức địa phương các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững”, Hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá phục vụ phát triển bền vững địa phương”, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 12/2010.
  81. “Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở vùng dân tộc thiểu số trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Hội thảo quốc tế về Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Trung Quốc và các nước Asean - Hội nhập và phát triển, Uỷ ban Dân tộc, Đại học Dân tộc Quảng Tây (Trung Quốc), Hà Nội, 12/2010.
  82. “Đặc trưng văn hoá các dân tộc Tây Bắc”, Tạp chí Dân tộc, 12/2010.
  83. “Hai học thuyết về phát triển và phát triển bền vững”, Thông báo Dân tộc học năm 2010, Hà Nội, 01/2011.
  84. “Quốc sư Khuông Việt, biểu tượng của Phật giáo nhập thế và quốc sự” (viết chung với Vũ Thị Phụng), Hội thảo quốc tế “Khuông Việt đại sư và Phật giáo buổi đầu kỉ nguyên độc lập”, Học viện Phật giáo Việt Nam và Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, 3/2011.
  85. “Di sản văn hoá và sự phát triển du lịch Hà Giang”, Kỉ yếu hội thảo “Vì Hà Giang phát triển”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/2011, in trong Tạp chí Dân tộc, 5/2011.
  86. “Nhân học với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá trong thời kì toàn cầu hoá”, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2011.
  87. “Yêu cầu và giải pháp phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở nước ta”, Tạp chí Dân tộc, số 127, 2011.
  88. “Phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc: bài học từ di sản lịch sử”, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  89. “Từ Ái Châu đến Thanh Hoá lộ trong thời mở đầu kỉ nguyên Đại Việt”, Kỉ yếu Hội thảo “Thanh Hoá đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương - khởi đầu và diễn biến”, 12/2011.
  90. “Văn hoá làng nghề, từ truyền thống đến hiện tại”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế về làng nghề Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn, 2/2012.
  91. “Văn hóa làng nghề: từ truyền thống đến  hiện tại”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2012.
  92. “Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện đại”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2012.
  93. “Văn hóa Thái trong bức tranh văn hóa các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Thái học toàn quốc lần thứ VI “Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái-Kadai ở Việt Nam: truyền thống và biến đổi”, Nxb Thế giới,  2012.
  94. “Giao lưu văn hóa ở vùng biên giới Việt- Trung: tiếp cận từ góc độ địa văn hóa và tộc người”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giao lưu kinh tế văn hóa và phát triển du lịch bền vững lưu vực Sông Hồng”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai, Học viện Hồng Hà. Lào Cai, 11/2012.
  95. “Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và vấn đề” (viết chung với Lâm Minh Châu), Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV (Tiểu ban Dân tộc - Tôn giáo).
  96. “Sự phân bố các nhóm Dao ở Việt Nam”, Khoa học xã hội Trung Quốc 2012 (tiếng Trung).
  97. “Nhân học về phát triển và sự tương đồng với cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc” (viết chung với Lâm Minh Châu), Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 147+148, 2012.
  98. “Di sản của nghề dệt vải cổ truyền ở Việt Nam: Truyền thống, kế thừa và phát triển”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Nghề dệt tiểu vùng Sông Mê Công, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thái Nguyên, 3/2013.
  99. “Nghiên cứu tộc người ở Bộ môn Nhân học” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học,  số 1+2/2013.
  100. “Giao lưu văn hóa ở vùng biên giới Việt-Trung: Từ truyền thống lịch sử và đa tuyến”, Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, số 6/2013.
  101. “Văn hóa Chăm: Tiếp cận sinh kế và ẩm thực”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 7/2013.
  102. “Văn hóa Khơ me:  Môi trường sinh kế và ẩm thực”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 9/2013.
  103. “Hình thức biểu hiện và đặc điểm các quan hệ dân tộc hiện nay”, báo cáo chuyên đề, đề tài cấp Nhà nước Những vấn đề cấp bách  trong quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay, Ủy ban Dân tộc, TS. Phan Văn Hùng làm chủ nhiệm, Kỷ yếu hội thảo 2014.
  104. “Đa dạng trong thống nhất, thống nhất trong đa dạng - Sức mạnh nội sinh của văn hóa cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề đề tài cấp Nhà nước do GS. Phùng Hữu Phú làm chủ nhiệm, Hội đồng lý luận TW, Kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa sức mạnh nội sinh phục vụ phát triển bền vững”, Đà Nẵng, 2014.
  105. “Từ Ái Châu đến Thanh Hóa lộ trong thời mở đầu kỷ nguyên Đại Việt”, Hội thảo Khoa học Danh xưng Thanh Hóa 2014, 2017.
  106. “Tổng quan về các dân tộc  thiểu số và những đặc điểm của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam”, in trong Một số vấn đề Tôn giáo và Dân tộc ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2014.
  107. “Mối quan hệ giữa tín ngưỡng với tôn giáo và giữa tín ngưỡng với văn hóa”, Ban Tôn giáo Chính phủ, 2014, Kỷ yếu Hội thảo 2014.
  108. “Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số ở nước ta-tiếp cận từ góc độ văn hóa tộc người”, Thông tin đào tạo cán bộ dân tộc, số 9-10/ 2014.
  109. “Ảnh hưởng của văn hóa Âu Mỹ ở Việt Nam về mặt tinh thần từ 1958 đến 1975”, in trong Tiếp nhận văn hóa Âu Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 1858 -1975 (Lương Văn Kế chủ biên, viết chung với Lương Văn Kế, Trần Văn La), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
  110. “Thư Bác Hồ gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây-cu: Nền tảng của chính sách dân tộc hiện nay”, Tạp chí Cộng sản số chuyên đề cơ sở 2014, Đoàn kết và phát triển số 7 (4/2014).
  111. Phương sách dùng người thời Lý - Trần nhận diện từ di sản lịch sử”,  Nhịp cầu Tri thức, số 2/2014
  112. “Ảnh hưởng của văn hóa Âu Mỹ đối với Việt Nam giai đoạn 1954-1975”, in trong Tiếp nhận văn hóa Âu Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 1958-1975 (Lương Văn Kế chủ biên, viết chung với Trần Văn La), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
  113. “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong đời sống của người Mường”, in trong sách Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Lý luận, 2015.
  114. “Quan hệ tộc người xuyên biên giới Việt - Trung và sự phát triển bền vững vùng Tây Bắc” (viết chung với Đậu Tuấn Nam), Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9/2016.
  115. “Vùng biên giới Việt - Trung: Giao thoa tác động văn hóa và tộc người”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 8/2017.

III. Đề tài KHCN các cấp

  1. Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay (tham gia), đề tài cấp Nhà nước do GS Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, 1996.
  2. Ảnh hưởng của văn hóa Âu Mỹ đối với Việt Nam (tham gia), đề tài cấp Nhà nước, TS Lương Văn kế chủ nhiệm.
  3. Sắc thái văn hóa địa phương và tộc người trong phát triển hiện nay (tham gia), đề tài cấp Nhà nước do GS. Phan Hữu Dật làm chủ nhiệm.
  4. Quan hệ tộc người vùng biên giới Việt-Trung và yêu cầu phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Phó chủ nhiệm), đề tài cấp Nhà nước do TS. Đậu Tuấn Nam làm chủ nhiệm.
  5. Những vấn đề cơ bản, cấp bách các dân tộc thiểu số ở Đông Á và Đông Nam Á và những tác động tới Việt Nam (chủ nhiệm), đề tài cấp Nhà nước.
  6. Nghề dệt cổ truyền ở Bắc Bộ (chủ nhiệm), đề tài cấp Bộ, 1994.
  7. Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay, đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2010.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây