Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Văn Sửu

Email nvsuu@vnu.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1973.
  • Email: nvsuu@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Nhân học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.        Năm phong: 2012.
  • Học vị: Tiến sĩ.                     Năm nhận: 2005.
  • Quá trình đào tạo:

Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

Tiến sĩ Nhân học, Đại học Quốc gia Australia.

  • Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân Anh văn (Đại học Hà Nội).
  • Hướng nghiên cứu chính: Nhân học chính trị, nhân học phát triển, các vấn đề đất đai, nông dân, nông thôn, sinh kế, đô thị hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo (đồng chủ biên với Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam, Vương Xuân Tình), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016.
  2. Toàn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại (đồng chủ biên Phạm Quang Minh, Ien Ang, Gay Hawkins), Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2016. Globalization, Modernity and Urban Change in Asian Cities (Co-editors with Pham Quang Minh, Ien Ang, Gay Hawkins), Knowledge Publishing House, Hanoi, 2016.
  3. Nhân học phát triển: Lịch sử, lý thuyết và công cụ thực hành (nhiều tác giả, Nguyễn Văn Sửu tuyển chọn, tổ chức dịch thuật và xuất bản), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015.
  4. Một số vấn đề về Lịch sử và lý thuyết nhân học (Nguyễn Văn Sửu tuyển chọn, tổ chức dịch và xuất bản), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014.
  5. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và biến đổi sinh kế ở ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014.
  6. Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
  7. Norms and Practices in Contemporary Rural Vietnam: Social Interaction between Authorities and People. IRASEC Occasional Paper No. 15, Bangkok, 2010 (Co-editor).
  8. Hoàng Liệt-Truyền thống và hiện tại (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Chương sách

  1. ‘The Impacts of Industrial and Urban Clustering Development on Local Economies: A Comparative Study of Livelihood Opportunities and Challenges in Two Hanoi Peri-Urban Villages’, in Suriati Shazali, Narimah Samat, Sharifah Rohayah Sheikh Dawood (edited), Cluster Development in Selected Asian Countries: Local and Regional Contexts, Penerbit Universiti Sains Malaysia, 2016, pp. 192-206.
  2. ‘Les villages péri-urbains: un inégal accès aux constructible’ (co-authors), in: Sylvie Fanchette (éd.), Hà Nội, future métropole: Rupture de l' intégration urbaine des villages. IRD Éditions, 2016, pp. 221-238.
  3. ‘Land tenure reform and the question of private property: The case of agricultural land in the Red River delta’, in Nguyen Van Khanh, Pham Quang Minh, and Tran Van Kham (edited), Vietnam in History and Transformation,  LAP Lambert Academic Publishing, 2016, pp.189-2015.
  4. “Conflits fonciers entre l’État et les paysans : l’anthropologue confronté au terrain”, in Gilbert de Terssac, An Quoc Truong, Michel Catlla (edited), Vietnam en Transitions, ENS Éditions, 2014.
  5. “Phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mới: Những cơ hội và thách thức sinh kế của nông dân ở hai làng ven đô Hà Nội”, trong Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững (Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV), Nxb Khoa học Xã hội, tập V, 2013, tr. 693-702.
  6. “Phân tích so sánh về tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự chuyển đổi phương thức sống ở hai làng ven đô Hà Nội”, trong Phát triển bền vững vùng ven đô các đô thị  tại Việt Nam (Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt - Pháp Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, 2013, tr. 13-47.
  7. “Một số nhận xét về tên gọi, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Nhân học”, trong Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử (2006-2011), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr. 87-102.
  8. 'Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội”, trong Việt Nam: Hội nhập và Phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần 3, tập 3, 2010, tr. 491-512).
  9. “Đổi mới chính sách đất đai và vấn đề tài sản cá nhân: Nghiên cứu trường hợp đất nông nghiệp ở Bắc Bộ”, trong Hiện đại và động thái của truyền thống: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, quyển 1, 2010, tr. 97-112.
  10. “Agricultural Land Claims in the Red River Delta during Decollectivization”, in Norms and Practices in Contemporary Rural Vietnam: Social Interaction between Authorities and People. IRASEC Occasional Paper No. 15, 2010, pp. 79-98.
  11. “Industrialization and Urbanization in Vietnam: How Appropriation of Agricultural Land Use Rights Transformed Framers’ Livelihoods in a Peri-Urban Hanoi Village?”, East Asian Development Network Working Paper No. 38, 2009.
  12. “Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam”, trong Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử, 2001-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 759-780.
  13. “The Politics of Land: Inequality in Land Access and Local Conflicts in the Red River Delta since Decollectivization”, in Philip Taylor (edited), Social Inequality in Vietnam and the Challenges to Reform, ISEAS-Singapore, 2004, pp. 270-296.
  14. “Phan Bội Châu và vấn đề đoàn kết quốc tế” (viết chung), trong Phan Bội Châu: Con người và sự nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 1998, tr. 98-105.

Bài báo

  1. “Vấn đề tộc người trong định hướng phát triển của Khoa Nhân học ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Dân tộc học, số 1&2, 2015, tr. 28-34 (in lại trong Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo, Nxb Tri thức, 2016, tr. 397-417)
  2. “Hướng tiếp cận không gian trong nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh” (viết chung với Chu Thu Hường), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 1, số 2, 2015, tr. 144-160.
  3. “Nghiên cứu và giảng dạy về tộc người ở Bộ môn Nhân học” (đồng tác giả với PGS.TS Lâm Bá Nam, TS. Nguyễn Trường Giang, ThS. Thạch Mai Hoàng, ThS. Lương Thị Minh Ngọc), Tạp chí Dân tộc học, số 1 & 2, 2013, tr. 15-23.
  4. “Vài nét về mô hình đào tạo tiến sĩ Nhân học định hướng nghiên cứu ở Đại học Quốc gia Úc” (đồng tác giả với TS. Nguyễn Thị Thanh Bình và TS. Trần Minh Hằng), Tạp chí Dân tộc học, số 4, 2012, tr.55-58.
  5. “Sở hữu đất đai trong quá trình đổi mới ở Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và giải pháp” (đồng tác giả với GS.TS Nguyễn Văn Khánh), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 2012, tr. 3-11.
  6. “Đô thị hóa và câu chuyện ở một làng ven đô”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5, 2012, tr. 65-67.
  7. “Tiếp cận không gian: Vấn đề khái niệm và sự phân loại”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2011, tr. 58-64.
  8. “Khung sinh kế bền vững-Một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 2010, tr. 3-12 (in lại trong Nhân học phát triển: Lịch sử, lý thuyết và công cụ thực hành, Nxb Tri thức, 2015, tr.15-34).
  9. “Vài nét quan hệ của thủ đô Hà Nội với các tổ chức quốc tế, 1986-2006”, Tạp chí Khoa học, số 2, 2010, tr. 195-206, tr. 195-206.
  10. “Agricultural Land Conversion and Its Effects on Vietnamese Farmers”, Focaal-European Journal of Anthropology, No. 54: 2, 2009, pp.106-113.
  11. “Về sở hữu, sử dụng và sai phạm trong quản lí đất đai ở Việt Nam từ khi đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2007, tr. 18-27 (in lại trên Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 4 (29), 2008, tr.13-22).
  12. “Mâu thuẫn giữa nhà nước và người dân trong thu hồi quyền sử dụng đất ở Việt Nam: Vấn đề phương pháp nghiên cứu thực địa”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2007, tr. 44-56.
  13. “Contending Views and Conflicts over Land in Vietnam’s Red River Delta”, Journal of Southeast Asian Studies, Vol. 38: 2, 2007, pp.309-334.
  14. “Một ngành học, bốn con đường: Nhân học Anh, Đức, Pháp và Mỹ”. Tạp chí Dân tộc học, số 4, 2007, tr.74-76 (Book review essay).
  15. “Phân hoá trong tiếp cận đất đai ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2006, tr. 48-57.
  16. “Eastern-Country-Study-Tour (Dong Du) Movement in the Revolutionary Process of Vietnam National Liberation and in Cultural, Educational Relations between Vietnam and Japan”, Journal of Science, 2005, No. 4 E, pp.17-25 (co-written with Prof Nguyen Van Khanh) (in lại bằng tiếng Việt: “Phong trào Đông Du trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam và trong quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam-Nhật Bản” (viết chung với GS. TS. Nguyễn Văn Khánh), Tạp chí Khoa học, số 4, 2005, tr.1-10.
  17. “Nghiên cứu ruộng đất và nông dân Việt Nam-Một số cách tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 2002, tr. 3-10.
  18. “Tập thể hóa ở Lào qua tác phẩm “Nông Dân Lào Dưới Chế Độ Xã Hội Chủ Nghĩa””, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2002, tr. 79-88.
  19. “Biến đổi ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở Mộ Trạch (Hải Dương) trước và trong thời kì đổi mới” (viết chung với GS. TS Nguyễn Văn Khánh), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, 1999, tr. 27-41.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tác động của quá trình đô thị hóa vùng ven đô tới phương thức sống của người nông dân tại Hà Nội, Dự án nghiên cứu do ADETEF  tài trợ, 2011.
  2. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự chuyển đổi sinh kế nông dân ở khu vực ven đô Hà Nội, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, 2010.
  3. Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, 2008.
  4. Agricultural Land Appropriation and Farmer Livelihoods in Vietnam’s Red River Delta, EAST ASIAN DEVELOPMENT NETWORK - EADN tài trợ, 2008.
  5. Đổi mới chính sách đất đai và vấn đề tài sản cá nhân ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Trường, 2005.

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây