Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đinh Thị Thanh Huyền

Email huyenvvh@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Nhân học và Tôn giáo học

Giới thiệu / kỹ năng

z6458664290542 46d58d89370e07238011430368bc7720

TS Đinh Thị Thanh Huyền

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: dinhhuyen@vnu.edu.vn /huyendinh@ussh.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Nhân học.
  • Học hàm:                   Năm phong:
  • Học vị: Tiến sỹ.                               Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:
         2001: Tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
         201
5: Nhận bằng Tiến sỹ Dân tộc học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nhân học hình ảnh, Văn hoá tộc người, Bảo tồn di sản văn hoá, Truyền thông dựa vào cộng đồng.
II. Các công trình khoa học 

1. Sách

1. Nguyễn Văn Chính: Tự sự Dân tộc học (Biên tập và giới thiệu), Nxb Hà Nội, 2023, 450tr
2. Tục chơi quan họ xứ Kinh Bắc xưa và nay (tác giả), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 2017, 431 tr

2. Chương sách

1. Đinh Thị Thanh Huyền (co- authored with Nguyen Van Chinh, 2025). Chinese loans for infrastructure development? Narratives of railways, highways, and China’s Belt and Road Initiative in Vietnam. Chapter 4, in: China’s BRI in Southeast Asia. Concepts and Methodologies. Edited by Yos Santasombat, Kian Cheng LEE & Decha Tangseefa. Kyoto University Press & Transpacific Press, pp. 105 – 136.
2. Đinh Thị Thanh Huyền ( co- authored with Nguyen Van Chinh, 2024). Nesting for Eagles to Lay Eggs? Public Criticism of Special Economic Zones in Vietnam. Chapter 7, in: The Impact of China’s Belt and Road Initiative in Southeast Asia, Evaluating Risks and Benefits. Edited by Yos Santasombat & Kian Cheng LEE, Springer, pp.109-132
3.Vietnam — China Economic Cooperation: Aid or Burden? (co-authored with Nguyen Van Chinh), In: Suthiphand Chirathivat et al. (edited), China's Rise in Mainland ASEAN, Regional Evidence and Local Responses. World Scientific, Singapore
ISBN 9789811217036
ISBN 9789811217403 (ebook)
https://doi.org/ 10.1142/9789811217043_0 008, 2020, đồng tg
4. Nhân học giáo dục (viết chung), In trong Nhân học: Ngành khoa học về con người. Nguyễn Văn Sửu (Cb.) Đại học Quốc gia, Hà Nội, chương sách, p.296-310, 2020, đồng tác giả
5.Câu chuyện cuộc đời của người gieo mầm trường phái Xô- viết trong Dân tộc học Việt Nam, In: Ảnh hưởng của trường phái Xô-viết trong Nhân học ở Việt Nam, Nguyễn Văn Sửu (Cb.) Nxb Đại học, Quốc gia, Hà Nội, chương sách, p.196-2182020, tác giả
6. Sáng tạo lại truyền thống và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa ở Việt nam: Trường hợp quan họ Bắc Ninh, In: Nhân học ở Việt Nam, Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo, Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam, Vương Xuân Tình (đồng chủ biên.) Nxb Tri thức, chương sách, p.357-374, 2016,
7. Xây dựng và vận hành các thiết chế văn hóa trong đời sống văn hóa cơ sở (qua thực tế tại làng Diềm- xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh), In: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống văn hóa, môi trường văn hóa, PGS.TS Đinh Thị Vân Chi (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc, p.335-347, 2015 tác giả

3. Bài báo, bài đăng sách Kỷ yếu Hội thảo quốc gia

1. Âm dương tương cầu: Điểm cốt lõi thể hiện triết lý nhân sinh trong dân ca quan họ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số 3/2024, tr.80-90
2.CLB Quan họ và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa quan họ ở cộng, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số tháng 9/2024, tr.496-501, tg chính
3.Lễ hội truyền thống làng Tam Sơn (Bắc Ninh) trong xã hội đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 2/2023 (tác giả chính
4. Tiếp cận phù hợp văn hóa trong phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp thành phố “Phát huy vốn văn hóa trong phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội” do PGS.TS Đinh Thị Vân Chi chủ trì (p.24-38), 2021
5. Một số quan điểm, lý thuyết tiếp cận khi nghiên cứu các tộc người có quy mô dân số nhỏ ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Dân tộc học quốc gia năm 2020 (p.836-853),2021
6. Câu lạc bộ quan họ và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa quan họ, Tạp chí Nhân học Bảo tàng, số 1/2018, p.24-33, 2018.
7. Vấn đề xây dựng “nông thôn mới” ở vùng dân tộc: Những vấn phản ánh từ thực tế ở xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên- Huế (viết chung), Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2016 (p.322-342), Nxb..2017, đồng tác giả
8. Lễ hội đình Diềm trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Nhân học Bảo tàng, số 2/2016, p.61-66, 2016
9. Dân ca quan họ Bắc Ninh: Các khuynh hướng tiếp cận, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 5/2014, p.23-34, 2014.
10. Đặc điểm và giá trị thẩm mỹ trong trang phục quan họ truyền thống, Tạp chí Nhân học Bảo tàng, số 3/2014, p.56-68, 2014
11. Tiếp cận tục chơi quan họ xứ Kinh Bắc từ lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 11/2014, p.30-39, 2014II

III. Đề tài KH&CN các cấp
  1. Chủ nhiệm đề tài cơ sở  Kết chạ, hội làng và quan họ ở Tam Sơn - Lũng Giang, Bắc Ninh, Mã số CS.2023.05, đã nghiệm thu xuất sắc
  2. Thư ký và thành viên chính của Đề tài cấp ĐHQGHN, Nghiên cứu bản sắc tộc người của người Ngái ở Việt Nam; Mã số QG.17.06, đã nghiệm thu xuất sắc
  3. Chủ nhiệm đề tài cơ sở  Câu lạc bộ quan họ và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa quan họ, Mã số CS.2017.01, đã nghiệm thu xuất sắc
  4. Thư ký và thành viên chính của Đề tài cấp ĐHQGHN trọng điểm, Đánh giá bản sắc tộc người, nguồn lực văn hóa và chính sách vùng biên trong bối cảnh hội nhập và phát triển; Mã số QG.25.134, đang thực hiện
  5. Thành viên đề tài, “China’s Rising Influences and Belt and Road Initiative: Its Significance, Progress and Challenges for ASEAN”. Cơ quan chủ trì: ASEAN Center, Chulalongkorn University & China Development Institute, 2019
     

IV. Tư vấn

V. Giải thưởng và học bổng 
  1. Giải Ba của Giải thưởng Phạm Thận Duật do Hội khoa học Lịch sử trao tặng, 2015) cho Luận án Tiến sĩ xuất sắc Tục chơi quan họ xứ Kinh Bắc xưa và nay
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây