Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Nguyễn Đình Hậu

Email dinhhauhhl@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1989.
  • Email: dinhhauhhl@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí và Truyền thông.
  • Học vị: Tiến sĩ                                Năm nhận: 2023
  • Quá trình đào tạo:

2011: Cử nhân Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2014: Thạc sĩ Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2023: Tiến sĩ Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

  • Hướng nghiên cứu chính: Báo chí, Truyền thông, Truyền hình, Đa phương tiện

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu (2016). Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại. NXB Thông tin và Truyền thông. Năm 2016. Đồng chủ biên. ISBN 978-604-80-1863-4
  2. Bùi Chí Trung, Đinh Thị Xuân Hòa (2015). Truyền hình hiện đại, Những lát cắt 2015-2016. NXB ĐHQGHN. Năm 2015. Đồng tác giả. ISBN 978-604-62-4238-3
Chương sách
  1. Nguyễn Đình Hậu (2020). Sự phát triển của “truyền hình” trên báo điện tử ở Việt Nam. Sách chuyên khảo: “Báo chí Truyền thông – Những vấn đề trọng yếu”. tập 2. tr.256-262. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2020. ISBN 978-604-315-237-1
  2. Nguyễn Đình Hậu (2018). Xu hướng phát triển video clip trên báo điện tử Việt Nam. Sách chuyên khảo:“Báo chí Truyền thông – Những vấn đề trọng yếu”. tập 1. tr.318-329. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2018. ISBN 978-604-62-5896-0
  3. Nguyễn Đình Hậu (2015). Từ toàn cầu hóa đến xu hướng địa phương hóa toàn cầu và một số vấn đề văn hóa Việt trên sóng truyền hình Việt Nam. Sách chuyên khảo: Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 9, tr.128-141. NXB Thông tin và Truyền thông. Năm 2015. ISBN 978-604-80-0964-9

Bài báo 
 

  1. Nguyễn Đình Hậu (2022). Chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, góc tiếp cận từ vấn đề nội dung số. Tạp chí Thông tin và Truyền thông. số 6. tr.38-41
  2. Nguyen Dinh Hau (2021). Vietnamese TV brands with fake news problem. The Vietnamese Studies Review. vol 19 (2). pp.103-120
  3. Nguyễn Đình Hậu (2020). Truyền hình trên báo điện tử trong kỷ nguyên số. Tạp chí Người làm báo. số 441. tr58-60
  4. Nguyễn Đình Hậu (2019). Trách nhiệm của báo điện tử trong đẩy lùi video xấu. Tạp chí Tuyên giáo. số 6/20219. tr65-69
  5. Nguyễn Đình Hậu (2019). Video tin tức trên báo điện tử. Tạp chí Người làm báo. số 424. tr112-115
Bài hội thảo trong nước và quốc tế
  1. Nguyễn Đình Hậu, Lê Thu Hà (2023). Hoàn thiện pháp luật về báo chí, quan điểm từ góc nhìn lịch sử, bản chất và một số kiến nghị về sửa đổi bổ sung Luật Báo chí năm 2016. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật báo chí 2016”. tr.100-109. Năm 2023.
  2. Nguyen Dinh Hau (2023). Information management in the face of fake news: An overview of the history, nature and application to the young. International conference proceedings: “Preventing and handling online fake news, theory and practice”. vol 1. pp.336-344. NXB Công an Nhân dân. Năm 2023. ISBN 978-604-72-6155-0.
  3. Nguyễn Đình Hậu (2022). Những khoảng trống về thông điệp trước nguy cơ gia tăng bất bình đẳng giới trong chuyển đổi số quốc gia. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Bình đẳng giới trên báo chí, truyền thông trong bối cảnh công nghệ số”. tr.63-76. NXB Lao động. Năm 2022. ISBN 978-604-386-246-1
  4. Nguyễn Đình Hậu (2022). An toàn dữ liệu cá nhân trong chuyển đổi số quốc gia, nhìn từ góc độ vai trò các bên liên quan. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “An toàn, bình đẳng trong không gian mạng”. tr.184-193. NXB Lao động. Năm 2022. ISBN 978-604-386-358-1
  5. Nguyễn Đình Hậu, Lê Thu Hà (2022). Chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, góc tiếp cận từ vấn đề nội dung số. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Chuyển đổi số báo chí Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, tr.201-213. NXB Chính trị Quốc gia Sự thật. Năm 2022. ISBN 978-604-57-7849-4
  6. Nguyễn Đình Hậu (2021). Quản trị khủng khoảng thông tin trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và bài toán cho các cơ quan báo chí tại Việt Nam. International conference proceedings:“Managing the infodemic in the context of the covid-19 pandemic”. pp.70-77. Năm 2021.
  7. Phan Van Kien, Nguyen Dinh Hau, Le Thu Ha. (2021). The impact of artificial intelligence from a social structure approach. International conference proceedings: “Diderot advanced academic seminars 2021”. pp.28-38. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2021. ISBN 978-604-352-095-8.
  8. Nguyễn Đình Hậu (2021). Sự biến đổi và những vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo ngành báo chí và truyền thông: Một số gợi ý tiếp cận từ trường hợp Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới và đào tạo Báo chí và Truyền thông trong bối cảnh Việt Nam”. tr.58-64. Năm 2021.
  9. Nguyễn Đình Hậu (2018). Truyền thông về chính sách BHXH, BHYT: góc nhìn kết nối truyền thông từ sự kiện cháy chung cư Carina và nước mắm có ARSEN. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Truyền thông về chính sách BHXH, BHYT: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả”. tr.119-126. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2018. ISBN 978-604-968-034-2
  10. Nguyễn Đình Hậu (2015). Liên minh" báo chí và mạng xã hội. Kỷ yếu hội thảo quốc gia: “Báo chí và mạng xã hội”. tr.108-115. Năm 2015.
  11. Nguyễn Đình Hậu (2015). Video trên báo điện tử, tiếp cận qua góc độ tâm lý tiếp nhận của công chúng. Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015: “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn - tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn”. tr.28-40. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2015. ISBN 978-604-62-4251-2
  12. Nguyễn Đình Hậu (2015). Cạnh tranh thông tin và trách nhiệm xã hội của báo chí, hướng tiếp cận từ góc độ báo điện tử. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Trách nhiệm xã hội và đạo đức báo chí trong kỷ nguyên kỹ thuật số”. tr.113-123. Năm 2015.
  13. Nguyễn Đình Hậu (2014). Hoạt động kênh truyền hình Việt Nam trong mối liên hệ kiểm soát và đánh giá chỉ số  đo lường hiệu suất (KPI). Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ, học viên sau đại học năm học 2013-1014. tr.16-33. Năm 2014. ISBN 978-604-62-1044-3
  14. Nguyễn Đình Hậu (2014). Tích hợp và lan tỏa thông tin truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên kỹ thuật số (Nghiên cứu qua quá trình thông tin của Đài truyền hình Việt Nam VTV và Đài truyền hình kỹ thuật số VTC). Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Quản trị nguồn tin và nhà cung cấp thông tin trong kỷ nguyên kĩ thuật số”. Năm 2014.
  15. Nguyễn Đình Hậu (2013). Hoạt động thông tin của phóng viên trẻ Việt Nam trong môi trường tác động của truyền thông mạng xã hội (Khảo sát qua trang mạng xã hội facebook). Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Truyền thông cổ diển, truyền thông hiện đại và dư luận xã hội”. Năm 2013.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phản biện xã hội của báo điện tử trong bối cảnh hiện nay, đề tài ĐHQGHN. Mã số QG.22.35, Thư ký đề tài, 2022-2024
  2. Quốc chí - Tập truyền thông, nhiệm vụ Nhà nước, thành viên chính, 2020-2023
  3. Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm báo chí truyền thông của Thông tấn xã Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ/Ngành, mã số 03/2018/NCKH-TTX, thành viên chính, 2018.
  4. Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin các cơ quan thường trú trong nước của Thông tấn xã Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ/Ngành, mã số 01/2017/NCKH-TTX, thành viên chính, 2017.
  5. Xu hướng truyền thông hội tụ, mô hình và giải pháp cho TTXVN, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 03/2017/NCKH-TTX,  thành viên chính; năm 2017.
  6. Vai trò của báo chí với sự phát triển bền vững Tây Bắc, đề tài khoa học cấp Nhà nước, QGTĐ 13.13, thư ký đề tài, 2013-2015.
  7. Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.03.18/11-15, thành viên chính, 2013-2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây