PGS.TS NGUYỄN HỮU THỤ
1. Sơ lược lí lịch
- Năm sinh: 1952
- Nơi sinh: Hà Nội
- Học vị: Tiến sĩ (Tâm lí học, 1991, ĐH Tổng hợp Leningrat - Liên Xô)
- Chức danh: Phó Giáo sư (2005)
- Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Tâm lí học
- Thời gian công tác tại Trường: từ 1997
2. Nghiên cứu và giảng dạy
2.1. Quá trình công tác
- 1982-1988: Cán bộ giảng dạy Trường Cán bộ Quản lí Bộ ĐH&THCN
- 1989-1993: Nghiên cứu sinh Đại học Tổng hợp Leningrat
- 1997-2000: Giảng viên Khoa Tâm lí học Trường ĐHKHXH&NV
- 2000-2001: Giảng viên thỉnh giảng Tổng hợp Yonsei
- 2001 đến nay: Phó chủ nhiệm khoa Khoa tâm lí học, Trường ĐHKHXH&NV
2.2. Hướng dẫn NCS, HVCH
Đã và đang hướng dẫn khoa học cho:
- 05 nghiên cứu sinh
- 14 học viên cao học
3. Các công trình khoa học
3.1. Sách, giáo trình
- Trẻ em làm thuê cho các gia đình Hà Nội (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.
- Tâm lí học tuyên truyền quảng cáo. Nxb ĐHQGHN, 2005
- Tâm lí học quản trị kinh doanh. Nxb ĐHQGHN, 2007
- Từ điển tâm lí học (viết chung). Nxb Từ điển Bách Khoa, 2008
- Tâm lí học du lịch. Nxb ĐHQGHN, 2009.
3.2. Bài viết
- Động cơ và các yếu tố thúc đẩy trẻ em làm thuê cho các gia đình Hà Nội.Kỉ yếu hội thảo Việt-Pháp “Trẻ em, văn hoá, giáo dục”. Hà Nội, 4/2000
- Yêú tố xúc cảm, tình cảm trong quảng cáo.Tạp chí Tâm lí học, 2/2003
- Tìm hiểu phong cách lãnh đạo của người quản lí tập thể sư phạm-khoa học.Tạp chí Tâm lí học, 3/2003
- Trẻ em câm điếc và sự trợ giúp.Kỉ yếu Hội thảo Việt-Pháp “Trẻ em khó khăn tâm lí và sự trợ giúp”, 2/2004
- Trí nhớ trong quảng cáo thương mại.Tạp chí Tâm lí học, 3/2004
- Thái độ của người dân Hà Nội đối với vấn đề sử dụng xe buýt.Tạp chí Tâm lí học, 8/2004
- Thương hiệu dưới góc độ của tâm lí học tiêu dùng.Tạp chí Tâm lí học, 2/2005
- Sự chuẩn bị của các cô gái Việt Nam trước khi lấy chồng Đài Loan.Tạp chí Tâm lí học, 6/2006
- Tâm lí học đường Việt Nam.Kỉ yếu Hội thảo Canada-Việt Nam. Quebec 2005, 9/2005
- Nhận thức của nông dân về chuyển dịch mô hình kinh tế nông nghiệp sang mô hình kinh tế du lịch...Hội thảo Quốc tế Pháp -Việt “Nông thôn trong quá trình chuyển đổi”, 10/2006
- Vấn đề xây dựng thương hiệu cho các công ti kinh doanh du lịch ở Việt Nam (dưới góc độ tâm lí học).Hội thảo “Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập Quốc tế”, 5/2007
- Đào tạo các nhà tâm lí học Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên của WTO.Kỉ yếu hội thảo toàn quốc “Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh là thành viên của WTO: Cơ hội và thách thức”, 7-2007
- Văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong toàn cầu hoá.Kỉ yếu hội thảo Quốc tế Pháp-Việt “Văn hoá trong toàn cầu hoá” (Hà Nội-2007), 7/2007
- Mười năm -một chặng đường phát triển đáng tự hào của khoa tâm lí học Trường ĐHKHXH&NV.Tạp chí Tâm lí học, 10/2007
- Nghiên cứu bầu không khí tổ chức trong một số doanh nghiệp dệt trên địa bàn Hà Nội.Tạp chí Tâm lí học, 11/2007
- Giáo dục đạo đức sinh viên trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Kỉ yếu hội thảo toàn quốc “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên ở nước ta: thực trạng và gải pháp”., 7/2008
- Nguyên nhân stress trong học tập của sinh viên ĐHQGHN.Tạp chí Tâm lí học, 3/2009
- Đào tạo và nghiên cứu tâm lí học đường tại Khoa tâm lí học ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.Kỉ yếu hội thảo “Nhu cầu, Đào tạo và định hướng tâm lí học đường ở Việt Nam”, 8/2009
- Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu Tâm lí học.Hội thảo Quốc tế “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu các khoa học xã hội và nhân văn”, 11/2009
- Hoạt động hỗ trợ nạn nhân chất độc hoá học/đioxin và xây dựng mô hình trợ giúp.Hội thảo Quốc tế “Hậu qủa tâm lí của các nạn nhân chấc độc hoá học/đioxin trong chiến tranh Việt Nam”, 3/2010
- Hậu quả tâm lí của các nạn nhân chất độc hoá học/đioxin trong chiến tranh Việt Nam tại tỉnh Quảng Ngãi..Tạp chí Tâm lí học, 4/2010.
3.3. Các đề tài NCKH
3.3.1. Chủ trì
- Đặc điểm và những khó khăn tâm lí trong hoạt động học tập của sinh viên ĐHKHXH & NV. Thời gian thực hiện: 1998-1999. Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV Đã nghiệm thu
- Nghiên cứu các yếu tố tâm lí của quảng cáo trên truyền hình và ảnh hưởng của chúng tới hành vi tiêu dùng. Thời gian thực hiện: 2000-2001. Đề tài thuộc Trung tâm nghiên cứu Châu Á (Korean Foundation for Advanced Studies). Đã nghiệm thu
- Bước đầu tìm hiểu phong cách lãnh đạo của chủ nhiệm khoa ĐHQGHN. Thời gian thực hiện: 2001-2003 . Đề tài cấp ĐHQGHN. Đã nghiệm thu
- Những vấn đề cơ bản của tâm lí học quản trị kinh doanh. Thời gian thực hiện: 2004-2005 . Đề tài cấp ĐHQGHN. Đã gnhiệm thu
- Nghiên cứu bầu không khí tổ chức và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả sản xuất, kinh doanh của tập thể. Thời gian thực hiện: 2005-2007. Đề tài cấp ĐHQGHN. Đã nghiệm thu
- Nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của sinh viên ĐHQG HN. Thời gian thực hiện: 2007-2008. Đề tài thuộc Trung tâm nghiên cứu Châu Á (Korean Foundation for Advanced Studies). Đã nghiệm thu
- Định hướng giá trị của người lao động trong một số doanh nghiệp Hà Nội hiện nay. Thời gian thực hiện: 2009-2011. Đề tài cấp ĐHQGHN. Chuẩn bị nghiệm thu.
- Giáo dục gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới/ Nhà nước. Thời gian thực hiện: 1998-2000. Đề tào thuộc UBBVBM&TE Việt Nam. Đã nghiệm thu
- Trẻ em làm thuê cho các gia đình ở Hà Nội. Thời gian thực hiện: 1999-2000. Cơ quan quản lí: Radda Banen (Thuỵ Điển). Đã nghiệm thu
- Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của các gia đình vợ là người Việt Nam, chồng là người Đài Loan. Thời gian thực hiện: 2005. Cơ quan quản lí: Đại học Thụ Đức (Đài Loan). Đã nghiệm thu
- Điều tra thực trạng tổn thương tâm lí của các nạn nhân chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam và các mô hình trợ giúp. Thời gian thực hiện: 2009-2011. Cơ quan quản lí: Ban 33 Bộ tài nguyên-Môi trường. Đã nghiệm thu.
3.3.2. Tham gia
- Giáo dục gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới/ Nhà nước. Thời gian thực hiện: 1998-2000. Đề tào thuộc UBBVBM&TE Việt Nam. Đã nghiệm thu
- Trẻ em làm thuê cho các gia đình ở Hà Nội. Thời gian thực hiện: 1999-2000. Cơ quan quản lí: Radda Banen (Thuỵ Điển). Đã nghiệm thu
- Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của các gia đình vợ là người Việt Nam, chồng là người Đài Loan. Thời gian thực hiện: 2005. Cơ quan quản lí: Đại học Thụ Đức (Đài Loan). Đã nghiệm thu
- Điều tra thực trạng tổn thương tâm lí của các nạn nhân chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam và các mô hình trợ giúp. Thời gian thực hiện: 2009-2011. Cơ quan quản lí: Ban 33 Bộ tài nguyên-Môi trường. Đã nghiệm thu.
4. Các hoạt động khác
- Thành viên uỷ ban quan hệ quốc tế Hiệp hội các nhà tâm lí học Mĩ
- Thành viên ban chấp hành Hội Tâm lí học-Giáo dục học Việt Nam
- Thành viên ban biên tập Tạp chí Tâm lí học.