TTLA: Các di tích đền - tháp, thành - lũy Champa ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Thứ năm - 02/08/2018 23:14

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Quảng 

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 02/11/1982                                                   

4. Nơi sinh: Bình Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 3216/2014/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Điều chỉnh đề tài luận án, số 2963/QĐ-XHNV, ngày 14/11/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tên đề tài luận án: Các di tích đền - tháp, thành - lũy Champa ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

8. Chuyên ngành: Khảo cổ học                     Mã số: 62.22.03.17

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đình PhụngPGS.TS Hán Văn Khẩn.

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tập hợp, hệ thống hóa, cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan về các di tích đền - tháp, thành - lũy văn hóa Champa hiện còn ở khu vực Bình - Trị - Thiên.

- Xây dựng bản đồ phân bố các di tích văn hóa Champa tiêu biểu ở khu vực này.

- Làm rõ đặc điểm của hệ thống các di tích đền - tháp và thành - lũy Champa trên địa bàn Bình - Trị - Thiên.

- Giải quyết các mối quan hệ của hệ thống di tích đền - tháp và thành - lũy văn hóa Champa ở khu vực Bình - Trị - Thiên trong tổng thể văn hóa Champa.  

- Đánh giá các giá trị về lịch sử, văn hóa của di tích, di vật văn hóa Champa ở khu vực này.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa Champa nói chung, khu vực Bình - Trị - Thiên nói riêng.

- Tham khảo, vận dụng vào giảng dạy chuyên đề Văn hóa Champa ở các trường Đại học.

- Giúp các nhà khoa học, các nhà quản lý văn hóa trong việc nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, di vật văn hóa Champa trên địa bàn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nguồn gốc văn hóa Champa ở khu vực này.

- Lịch sử, văn hóa Champa ở Bình - Trị - Thiên trong 10 thế kỷ đầu công nguyên.

- Nghiên cứu điêu khắc Champa ở Bình - Trị - Thiên dưới góc độ Tiếu tượng học.

- Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, di vật văn hóa Champa ở khu vực này trong bố cảnh hiện nay.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Nguyễn Văn Quảng (2015), Vai trò của thành Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) trong lịch sử Champa và Đại Việt: tiếp cận qua những kết quả nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học (5), Viện Khảo cổ học Việt Nam, tr. 38 - 61.

- Nguyễn Văn Quảng (2016), “Các di tích đền tháp Champa ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khảo cổ học (6), Viện Khảo cổ học Việt Nam, tr. 73 - 94.

- Nguyễn Văn Quảng (2016), “Thủy hệ thành cổ Hóa Châu (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế)”, Tạp chí Khoa học (11), Đại học Huế, tr. 183 - 197.

- Nguyễn Văn Quảng (2016), “Hoa Chau citadel in Thua Thien Hue province: New views on archaeological research result from 2007 to 2012”, Hue University Journal of Science and Humanities (09), pp. 85 - 95.

- Nguyễn Văn Quảng (2016), “Sites of Champa temples/towers in Thua Thien Hue”, Archaeology Journal (11), Vietnam Institute of Archaeology, pp. 65 - 86.

- Nguyễn Văn Quảng (chủ nhiệm đề tài) (2017), “Nhận thức mới về thành cổ Hóa Châu ở Thừa Thiên Huế qua kết quả khai quật, nghiên cứu giai đoạn 2007-2013”, Đề tài Cơ sở Đại học Huế, mã số DHH2015-01-77, nghiệm thu chính thức tháng 3 năm 2017.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Van Quang                                2. Sex: male

3. Date of birth: 2nd November 1982                          4. Plate of birth: Binh Dinh

5. Admission decision number: No. 3216/2014/QD-XHNV-SDH, dated 31/12/2014 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: Adjusting the title of the thesis, No. 2963/QD-XHNV, dated 14/11/2017 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

7. Official thesis title: Sites of Champa temple - towers, citadels in Quang Binh, Quang Tri, Thua Thien Hue.

8. Major: Archaeology                                                   Code: 62.22.03.17

9. Suppervisor: Dr. Le Dinh Phung and Ass. Pro. Dr. Han Van Khan

10. Summary of the new findings of the thesis:

- Gathering, systemizing and supplying full objective information of temple – towers relics and citadels of Champa culture which still stand in the area of Binh – Tri – Thien.

- Building-up the allocation map of typical cultural relics in this area.

- Clarifying the features of the system of Champa temple - towers and citadels in the area of Binh – Tri – Thien.

- Resolving the relationships among the system of relics of Champa culture in the area of Binh - Tri - Thien.

- Evaluating the value of relics of Champa culture in this area

11. Practical applicability:

- Contributing to the enhancing of the knowledge upon the Champa culture in general and upon the Quang Binh – Quang Tri – Thua Thien Hue in particular.

- Referencing and applying in the teaching topic Champa culture in universities.

- Supporting the scientists and culture managers in researching, preserving and promoting the value of Champa cultural relics in this area.

12. Further research directions:

- The origin of Champa culture in this area.

- History and culture of Champa in Binh – Tri – Thien area in the first 10 centuries A.D.

- Research the sculptures of Champa in Binh – Tri – Thien area under the angle of Metaphysics.

- Preserve and promote the value of cultural relics of Champa in this area.

13. Thesis-related publications:

- Nguyen Van Quang (2015), "Role of Hoa Chau citadel (Thua Thien Hue) in the history of Champa and Dai Viet: access through archeological findings", Journal of Archeology, Vietnam Institute of Archeology, pp. 38 - 61.

- Nguyen Van Quang (2016), "Temple Relics in Champa Tower in Thua Thien Hue", Journal of Archeology (6), Vietnam Institute of Archeology, pp. 73 - 94.

- Nguyen Van Quang (2016), "Water systems of  Hoa Chau ancient citadel (Quang Thanh Commune, Quang Dien District, Thua Thien Hue Province)", Journal of Science (11), Hue University, pp. 183 - 197.

- Nguyen Van Quang (2016), “Hoa Chau citadel in Thua Thien Hue province: New views on archaeological research results from 2007 to 2012”, Hue University Journal of Science and Humanities (09), pp. 85 - 95.

- Nguyen Van Quang (2016), “Sites of Champa temples/towers in Thua Thien Hue”, Archaeology Journal (11), Vietnam Institute of Archaeology, pp. 65 - 86.

- Nguyen Van Quang (Head of the project) (2017), "New views of Hoa Chau citadel in Thua Thien Hue through excavation, research for 2007-2013", Scientific research at the grassroots level Hue University, DHH2015-01-77, officially accepted in March 2017.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây