TTLA: Cơ sở khoa học xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

Thứ năm - 28/02/2019 23:18

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thanh Hương        2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 26/4/1979                                                           4. Nơi sinh: Yên Bái

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo

- Quyết định số 4619/QĐ-XHNV ngày 29/12/2016 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của NCS khóa QH-2013-X

- Quyết định số 3350/ QĐ – XHNV ngày 29/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của NCS

- Quyết định số 3091/2013/QĐ-XHNV ngày 25 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về việc điều chỉnh tên đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh.

7. Tên đề tài luận án: Cơ sở khoa học xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

8. Chuyên ngành: Lưu trữ học                                       9. Mã số: 62 32 03 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS. Dương Văn Khảm;           Hướng dẫn phụ: TS. Đàm Bích Hiên

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Thứ nhất, làm rõ khái niệm chế độ, nội dung của chế độ, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam.

Thứ hai, làm rõ đặc thù công việc, nghề nghiệp của viên chức lưu trữ, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới và hội nhập hiện nay

Thứ ba, tìm ra cơ sở lý thuyết để vận dụng xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam.

Thứ tư, xác định các căn cứ, nguyên tắc, phương pháp, quy trình xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam hiện nay

Thứ năm, tìm hiểu việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã xây dựng những chế độ gì và dựa trên những cơ sở khoa học nào để xây dựng các chế độ đó cho viên chức lưu trữ. Từ đó tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với người làm lưu trữ giai đoạn hiện nay.

Thứ sáu: Nghiên cứu đề xuất, giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của Luận án đem lại giá trị khoa học đối với quá trình xây dựng và phát triển khoa học Lưu trữ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của Luận án giúp các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng, tham khảo để phục vụ cho việc xây dựng, hoàn thiện chế độ đối với viên chức lưu trữ, nhằm hướng tới việc quản lý, gìn giữ, xây dựng và phát triển nhân lực lưu trữ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của ngành Lưu trữ giai đoạn hiện nay.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của Luận án, trong thời gian tới sẽ tiếp tục mở rộng, nghiên cứu sâu hơn việc xây dựng, hoàn thiện các chế độ tuyển dụng, sử dụng; chế độ tiền lương; chế độ đào tạo, bồi dưỡng; chế độ đánh giá, chế độ khen thưởng, kỷ luật; chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức lưu trữ.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), “Giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện tốt một số chế độ phụ cấp đối với những người làm công tác văn thư, lưu trữ trong cơ quan nhà nước”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam (10), tr.15-17.

- Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), “Một vài ý kiến trao đổi về chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn và chức danh nghề nghiệp của công chức, viên chức ngành Văn thư, lưu trữ”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam (8), tr.22-27.

- Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Xây dựng chế độ đào tạo, bồi dưỡng cho công chức, viên chức văn thư, lưu trữ trong cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (12), tr.16-22.

- Nguyễn Thị Thanh Hương (2018), “Sự cần thiết và yêu cầu điều chỉnh pháp luật về chế độ đối với công chức, viên chức lưu trữ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (6), tr.71-73.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Thanh Huong              2. Sex: Female

3. Date of birth: 26/4/1979                                 4. Place of birth: Yen Bai

5. Admission decision number: No.2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH dated December 30th, 2013 issued by principal University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi.

6. Changes in academic process:

- Decision No. 4619/QĐ-XHNV dated 29/12/2016 of University of Social sciences & Humanities on extension of study time for Ph.D candidates in QH-2013-X course.

- Decision No 3350/QĐ-XHNV dated 29/12/2017 of University of Social sciences & Humanities on extension of study time for Ph.D candidates in QH-2013-X course.

- Decision number 3091/2013/QĐ-XHNV dated Octorber 25th, 2018 issued by University of Social Sciences and Humanities to change the title of doctoral thesis.

7. Official thesis title: Scientific basis to set up, to perfect the regime for archivists in Vietnam at the present stage

8. Major: Archival Science                          9. Code: 62.32.03.01

10. Supervispors: main supervisor: Assoc.Prof. Dr. Duong Van Kham; The second supervisor: Dr. Dam Bich Hien.

11. Summary of the new findings of thesis:

Firstly, The thesis brought to concept of regulations, role and influence factors to setup, to complete of regulations for archivists in Viet Nam.

Secondly, The thesis brought to specific job of archivists. Specially in the context entry and the current development.

Thirdly, The thesis provided theory to setup, to complete of regulations for archivists in Viet Nam

Fourthly, The thesis defined the foundations, the principles, the methods, the productions to setup, to complete of regulations for archivists in Viet Nam nowadays.

Fifthly, The thesis researched to the authority state offices what was setuped to regulations and how had to enough scientific basis to setup regulations that for archivists. From that, the thesis finded the advantages, disadvantages and the cause of disadvantages for continue to setup, to complete of regulations for archivists in nowadays.

Lastly, The thesis researched to propose the solutions to setup, to complete of regulations for archivists in Viet Nam nowadays.

12. Practical Applicability:

Regarding to theory: The thesis’s results of thesis brings science value for archive’s development in Vietnam at this time.

Regarding to pratice: The thesis’s results can help policy maker reference to improv regime for archivist to develop human resources, satisfy practicial requirement of archives.

13. Futher research directions:

On the thesis’s results, In future we will be continued research more  in the other science research to setup, to complete  of the regulations such as: train, salary mode, evaluate, reward, discipline…for archivists.

14. The thesis-related publications:

- Nguyen Thi Thanh Huong (2013), “Solution to perfect and realize several allowances for recorders and archvists in state agencies”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 10, pp. 15-17;

- Nguyen Thi Thanh Huong (2016), “Some exchange ideas on title, code of grade, criteria for profession and occupational title of archival, record industry’s public servants and officials”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 8, pp. 22-27;

- Nguyen Thi Thanh Huong (2017), “Establishment of training and retraining regimes for archival civil servants and officials of the state bodies in Vietnam: Current situation and issues”, Vietnam Records and Archives Journal, Vol. 12, pp. 16-22;

- Nguyen Thi Thanh Huong (2018), “Necessity and demand of adjustment of the legislation on civil servant and public employees working in the archives sector”, State Management Review Journal, Vol. 6, pp.71-73.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây