Ngôn ngữ
1.Họ và tên: Nguyễn Mạnh Tiến 2. Giới tính: Nam
3.Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1964 4. Nơi sinh: Tỉnh Hà Nam
5. Quyết định số: 299/2013/QĐ-XHNV của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN ngày 30/12/2013
6.Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thời gian gia hạn bảo vệ từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 7 năm 2018
7.Tên luận án “Mô hình quản lý khoa học và công nghệ cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam)”
8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ 9. Mã số: 9340412
10. Dưới sự hướng dẫn khoa học của: PGS.TS. Vũ Cao Đàm
PGS.TS Trần Văn Hải
11. Tóm tắt kết quả mới:
-Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về mô hình quản lý KH&CN theo hướng mở rộng sự tham gia của cộng đồng. Tổng kết thành 5 Mô hình tham gia theo mức độ tăng dần của cộng đồng gồm có:
Mô hình quản lý Khoa học và công nghệ - theo chiều dọc thuần túy;
Mô hình quản lý Khoa học và công nghệ - thích nghi;
Mô hình quản lý Khoa học và công nghệ - Cùng sáng tạo;
Mô hình quản lý Khoa học và công nghệ - Thiết chế KH&CN;
Mô hình quản lý Khoa học và công nghệ - kết hợp đa nguồn;
- Khảo sát của tác giả trong quá trình thực hiện mở rộng sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động KH&CN tỉnh Hà Nam đã gặp phải một số khó khăn sau:
Đối với chính sách đầu tư cho hoạt động KH&CN:
Đối với chính sách trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực KH&CN:
Đối với chính sách phổ biến, tiếp cận, cập nhật và sử dụng thông tin:
- Tác giả đề xuất giải pháp các mô hình để 3 công đồng tham gia quản lý KH&CN gồm:
Cộng đồng nghề nghiệp KH&CN với Mô hình tham gia (Theo chuyên môn; Theo ngành; Theo mục tiêu; Theo mục tiêu chuỗi; Tích hợp đa nguồn)
Cộng đồng Khoa học công dân: Mô hình Hợp đồng; Mô hình Tham gia; Mô hình Hợp tác; Mô hình đồng sáng tạo; Mô hình Đồng nghiêp
Cộng đồng vùng địa lý tham gia với các mô hình Cung cấp thông tin; Cung cấp hạ tầng kỹ thuât; Tham gia sáng tạo; Động lực nội sinh; Nội sinh hội nhập
Đề xuất giải pháp hình thành của hai loại hình quỹ bao gồm: Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Hà Nam và Quỹ phát triển KH&CN trong các doanh nghiệp
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Các mô hình đã lần lượt xuất hiện theo yêu cầu của thực tiễn sản xuất và đời sống. Cái sau hoàn thiện hơn và bổ sung cho cái trước và hình thành quy luật khách quan của sự tham gia của cộng đồng ngày càng tăng. Tác giả đã tổng kết và sắp xếp và sơ đồ hóa lại theo qui luật về mức độ tham gia của cộng đồng do vậy luận án có giá trị thực tiễn cao.
13.Những nghiên cứu tiếp theo:
Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KH&CN cấp địa phương
Vai trò của quản lý Nhà nước và sự tham gia của công đồng trong quản lý KH&CN tại Việt Nam
Tham gia nguồn lực cộng đồng trong đầu tư để phát triển hoạt động KH&CN tại Việt Nam
Vai trò của doanh nghiệp trong quản lý KH&CN tại Việt Nam
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Mạnh Tiến (2008), “Hà Nam: Ứng dụng tiến bộ KH&CN còn nhiều khó khăn”, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng T.XVI (8), tr.16-17
2. Nguyễn Mạnh Tiến (2013), “Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Bánh đa nem làng Chều”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam T.IV (647), tr.31-33
3. Nguyễn Mạnh Tiến (2013), “Hà Nam đẩy mạnh phát triển năng lực nội sinh KH&CN”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam T.VII (650), tr.28-30
4. Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Bàn về mô hình đổi mới sáng tạo ở địa phương”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam T.VI (637), tr.39-40
5. Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Khoa học công dân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam T.XVII (684), tr.31-32
6. Nguyễn Mạnh Tiến (2018), “Nghiên cứu tổng quan về đổi mới sáng tạo tỉnh Hà Nam, Đề xuất mô hình đổi mới sáng tạo, chuẩn hóa và cơ chế đặc thù cho tổ chức đổi mới sáng tạo”, Hệ thống Khoa học, Công nghệ và Đổi mới, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội, tr. 474-483
7. Nguyễn Mạnh Tiến (2018), “Mô hình quản lý KH&CN cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng: một đánh giá tại Hà Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn T.IV (1b)
8. Nguyễn Mạnh Tiến (2018), “Mô hình tham gia quản lý KH&CN của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Hà Nam)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý T.XXXIV (3), tr. 41-49
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
- The author has systematized theoretical basis of the science and technology management model towards extending community participation. They include 5 models:
- According to the survey results, the process of extending community participation in S&T activities of Ha Nam province has encountered the following difficulties:
In order to promote the management effectiveness, it is necessary to apply different models to enhance S&T management participation of 03 communities, including:
- One of the essential solution in the near future is to formulate policies to promote the formation of two types of funds, which are the Ha Nam Science and Technology Development Fund and the Science and Technology Development Fund for Enterprises.
12. Practical applicability, if any:
The appearances of these models, meeting the requirements of production and life, have complemented and supplemented to former models and establish the objective law of increasing community participation. The thesis has the highly practical application.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis- related publications:
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn