TTLA: Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc của Đảng Lao động Việt Nam (1965-1975)

Thứ năm - 17/05/2018 23:00

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hoàng Thị Phương  

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 14/9/1982                                                      

4. Nơi sinh: Phú Thọ

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 3612/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31/12/ 2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc của Đảng Lao động Việt Nam (1965-1975)

8. Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam                   Mã số: 62.22.03.15

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Tung

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án trình bày hệ thống chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam về vận động phụ nữ ở miền Bắc trong giai đoạn 1965-1975.

- Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Khoa học Lịch sử Đảng, phối hợp với việc sử dụng một số phương pháp và cách tiếp cận liên ngành, luận án lần đầu tiên cố gắng nhìn nhận và khám phá cuộc vận động phụ nữ miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1965 với tính cách một cuộc vận động quần chúng từ những chiều cạnh và góc độ khác nhau.

- Trên cơ sở đó, luận án đã đánh giá toàn diện và chỉ ra những thành tựu và những hạn chế của cuộc vận động phụ nữ miền Bắc Việt Nam trong thời gian từ 1965 - 1975 dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức của Đảng Lao động Việt Nam.

- Luận án đã rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần vào công cuộc vận động phụ nữ của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn

- Luận án góp phần cung cấp những luận cứ khoa học có thể sử dụng trong công tác phụ vận của Đảng hiện nay.

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp thêm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng ở các chương trình đào tạo trong thời kỳ đổi mới.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, tôi có dự định tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về công tác dân vận của Đảng.

13. Các công trình công bố có liên quan đến luận án:

1. Lê Văn Phong, Hoàng Thị Phương (2016), “Đồng chí Nguyễn Thị Thập với phong trào “Ba đảm đang” trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1974)”, Nguyễn Thị Thập người con ưu tú của Nam bộ thành đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 148-159.

2. Hoàng Thị Phương (2017), “Công tác vận động phụ nữ của Đảng ở miền Bắc, giai đoạn 1965-1968”, Tạp chí Lịch sử Đảng (322), tr. 77-82.

3. Hoàng Thị Phương (2017), “Dấu ấn của phụ nữ miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (400), tr.112-114.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Hoang Thi Phuong                                                        2. Sex: Female

3. Date of birth: September 14th, 1982                                             4. Place of birth: PhuTho

5. Admission decision number: No. 3612/QĐ-XHNV-SĐH dated December 31st, 2014 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: The Women Mobilization of the Labour Party of Vietnam (from 1965 to 1975).

8. Major: History (History of the Communist Parrty of Vietnam)      Code: 62.22.03.15

9. Supervisors: Prof. Dr. Pham Hong Tung.

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The thesis provides a thorough and systematical analysis of  the guidline, strategy and tactics of the Labour Party of Vietnam (LPV) on the mobilization of women in the North of Vietnam during the period 1965 - 1975.

- Having used basical research methods of historical studies as well as applied interdisciplinary methods and approaches, the author of the thesis tries to view and investigate the wome mobilization in the North of Vietnam from 1965 to 1975 as an mass mobilization of the LPV, and then tries to interpret it from from different perspectives.

- Furthermore, the author of the thesis also tries to evaluates comprehensively the women mobilization of the Party during that time, and point out its main contributions, successes as well as its weaknesses and shortcomings.

- The thesis has drawn out some crucial experiences that can be applied in the mobilization of Vietnamese women in the recent period of industrialization and modernization. 

11. Practical applicability:

- The thesis provides scientific basis for the women mobilization of the Party today. 

- After completing, the thesis might be used as references for research, teaching, and studying about the history of Vietnamese Communist Party of different training programs in Doi Moi period.

12. Further research directions: in the future, I  hope to conduct further studies on the mass mobilization and organization of the Party.

13. Thesis related publications:

1. Le Van Phong, Hoang Thi Phuong (2016), "Nguyen ThiThap with the “Three crucial responsibilities” Movement during the Period of Resistance War Against the USA”, Nguyen Thi Thap - the Outstanding Daughter of South of Vietnam, National government publication, Hanoi, pp.148-159.

2. Hoang Thi Phuong (2017), "The Work of Mobilizing Women of the Party in the North of Vietnam during Period 1965-1968", Journal of Vietnam Communist Partys History (322), pp. 77-82.

3. Hoang Thi Phuong (2017), “The Impression of the North Vietnamese Women during the War Against the USA”, Culture and Art Magazine (400), pp. 112-114.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây