TTLA: Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á giai đoạn 1977 – 2016

Thứ hai - 28/05/2018 02:32

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Lê Dạ Hương

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17/01/1988                                                  

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21/11/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thay đổi tên đề tài luận án tiến sĩ (văn bản 3122/QĐ-XHNV năm 2017), gia hạn thời gian học tập (văn bản gia hạn số 76/QĐ-XHNV và 167/ QĐ-XHNV năm 2016) của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

7. Tên đề tài luận án: Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á giai đoạn 1977 – 2016

8. Chuyên ngành: Đông Nam Á học                      Mã số: 62.31.50.10

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam, TS. Phạm Thị Thu Giang

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã trình bày những cơ sở lý thuyết của ngoại giao văn hóa Nhật Bản nói chung, những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động tới ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á nói riêng.

- Luận án đã tổng hợp quá trình hình thành và phát triển, các hình thức, tổ chức, kinh phí, mục tiêu và nội dung chính của chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản.

- Luận án đã trình bày mục tiêu và nội dung triển khai chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á qua hai giai đoạn lớn 1977 – 2001 và 2001 – 2016, từ đó rút ra những đặc điểm của hai giai đoạn, so sánh hai giai đoạn để thấy được sự chuyển biến trong chính sách, đánh giá những ưu – nhược điểm của ngoại giao văn hóa Nhật Bản tại Đông Nam Á.

- Luận án tổng hợp các kết quả điều tra dư luận xã hội các nước Đông Nam Á, từ đó đánh giá được tiếp nhận từ phía người dân Đông Nam Á đối với ngoại giao văn hóa Nhật Bản.

- Từ tình hình chính trị thế giới, mục tiêu của chính phủ Nhật Bản và nhu cầu của người dân Đông Nam Á, luận án suy luận về triển vọng của ngoại giao văn hóa Nhật Bản tại khu vực này trong tương lai.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những người nghiên cứu, giảng dạy, học tập và quan tâm đến ngoại giao văn hóa Nhật Bản tại Đông Nam Á.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Phạm Lê Dạ Hương (2014), “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản - Tiếp cận từ góc độ lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học dành cho các cán bộ trẻ, NCS và học viên cao học trường ĐHKHXH&NV, tr.592-608.

- Pham Quang Minh - Pham Le Da Huong (2014), “Vietnam-Japan Relations in the New Context of Regionaland World Politics”,  Kyoto Sangyo University, tr.81-87.

- Phạm Lê Dạ Hương (2016), “Sự hình thành chính sách giao lưu văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á: Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến sự ra đời của chủ nghĩa Fukuda 1977”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học dành cho các cán bộ trẻ, NCS và học viên cao học trường ĐHKHXH&NV, tr.124-133.

- Phạm Lê Dạ Hương (2017), “Thực trạng hoạt động ngoại giao văn hóa của Nhật Bản tại Đông Nam Á giai đoạn 2013 – 2016”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3  (2b), tr. 244-251.

- Phạm Lê Dạ Hương (2018), “Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á cuối thập niên 80 của thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,  (1-214), tr. 61-68.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Pham Le Da Huong                      2. Sex: Female

3. Date of birth: 17 January 1988                       4. Place of birth: Hanoi

5. Admission decision number: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, dated November 21st, 2011 by Rector of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Decision on modifying the doctoral dissertation title No. 3122/QĐ-XHNV (2017); Decision on extending the Doctoral course No. 76/QĐ-XHNV and 167/ QĐ-XHNV (2016) by Rector of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title: Japanese Cultural Diplomacy towards Southeast Asia from 1977 – 2016

8. Major: Southeast Asian Studies                    Code:62.31.50.10

9. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Hoang Khac Nam and Dr. Pham Thi Thu Giang

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The thesis clarified the theoretical foundations of Japanese cultural

diplomacy in general, both internal and external factors affecting Japanese cultural diplomacy towards Southeast Asia in particular.

- The thesis synthesized the process of formation and development, types,

organizations, funds, objectives and main contents of Japan's cultural diplomacy.

- The thesis presented the objectives, contents, and the implementation of

Japanese cultural diplomacy policy towards Southeast Asia through two major periods 1977 - 2001 and 2001 – 2016. Based on this the thesis tried to characterize, and to compare these two stages to see the changes as well as the advantages and disadvantages of Japanese cultural diplomacy towards Southeast Asia.

- The thesis synthesizes the findings from the sociological survey in some

Southeast Asian countries, and can assess the attitudes of the Southeast Asian people towards Japanese cultural diplomacy.

- Based on the world’s political situation, the interests of the Japanese

government and the needs of the Southeast Asian people, the thesis deduced the prospect of Japanese cultural diplomacy towards region in the future.

11. Practical applicability:

The thesis is an useful reference for those who would like to study, teach, and interest for Japanese cultural diplomacy towards Southeast Asia.

12. Futher research directions, if any:

13. Thesis-related publications:

- Pham Le Da Huong (2014), “The Japanese Cultural Diplomacy: Research Approaching from Historical perspective”, Bulletin of the Research Conference for Junior Researchers, PhD and Master Students of USSH, pp. 592-608.

- Pham Quang Minh - Pham Le Da Huong (2014), “Vietnam-Japan Relations in the New Context of Regional and World Politics”, Kyoto Sangyo University, pp.81-87.

- Pham Le Da Huong (2016), “The Formation of Japanese Cultural Diplomacy towards Southeast Asia: From the end of the World War Two to the Birth of Fukuda Doctrine in 1977”, Bulletin of the Research Conference for Junior Researchers, PhD and Master Students of USSH, pp.124-133.

- Pham Le Da Huong (2017), “The Activities of Japanese Cultural Diplomacy towards Southeast Asia in the period of 2013-2016”, USSH Journal of Social Sciences and Humanities, Vol. 3 (2b), pp. 244-251.

- Pham Le Da Huong (2018), “Japan's Cultural Diplomacy towards Southeast Asia in the Late 1980s”, Journal of Southeast Asian Studies, (1-214), pp. 61-68.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây