TTLA: Văn chương khoa cử trong thi Hội, thi Đình triều Nguyễn

Thứ tư - 11/04/2018 23:49

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên: Đinh Thanh Hiếu                                   

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 17/10/1974                                            

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3202/QĐ-SĐH ngày 08 tháng 11 năm 2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  HKhông

7. Tên đề tài luận án: Văn chương khoa cử trong thi Hội, thi Đình triều Nguyễn

8. Chuyên ngành: Hán Nôm.                     Mã số: 62.22.01.04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã tổng quan được lịch sử vấn đề nghiên cứu văn chương khoa cử nói chung và văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn nói riêng.

- Luận án đã làm rõ về hệ thống văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn bản văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bộ và bước đầu thống kê trữ lượng văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn hiện còn lưu trữ; khái quát về thể chế và văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, gắn với các tiêu chí tuyển chọn nhân tài.

 - Luận án đã cơ bản làm rõ “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) trong thi Hội, thi Đình triều Nguyễn với:  hệ thống đề thi, thể thức, sự rèn tập thể tài trong giáo dục khoa cử, công dụng của các trường thi đó….qua đó làm rõ các thể tài văn chương khoa cử triều Nguyễn trong mối quan hệ với yêu cầu tuyển chọn quan chức, chuẩn mực kiểm tra – đánh giá…, đặt trong diễn trình văn chương khoa cử Việt Nam và khu vực.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ các vấn đề của thi cử trong khoa cử truyền thống, có giá trị tham khảo trong công tác nghiên cứu và quản lý giáo dục, nghiên cứu các phương thức khảo thí.

- Kết quả nghiên cứu luận án có thể sử dụng trong đào tạo về lĩnh vực khoa cử và văn chương khoa cử tại một số ngành khoa học xã hội và nhân văn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu chuyên sâu từng văn thể khoa cử với so sánh đồng đại và lịch đại.

- Nghiên cứu so sánh văn chương khoa cử Việt Nam và khu vực.

- Sự tác động qua lại của khoa cử và văn chương khoa cử với văn học.

13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

[1] Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu (2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

[2] Đinh Thanh Hiếu (2012), “Lược quan về văn thi Đình triều Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 301 – 312.

[3] Trần Ngọc Vương, Đinh Thanh Hiếu (2013), “Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX (Khảo sát qua hệ thống đề thi Đình các đời vua Minh Mệnh – Thiệu Trị)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2), tr 34 – 48.

[4] Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời sự đặt ra trong văn sách thi Đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr 60 – 69.

[5] Đinh Thanh Hiếu (2014), “Một số đặc điểm về bút pháp của văn sách Đình đối thời Nguyễn”,Tạp chí Hán Nôm (1), tr 30 – 42.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Dinh Thanh Hieu                              2. Sex: Male

3. Date of birth: October 17, 1974                        4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 3202/QĐ-SĐH, Dated: November 8, 2010

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Writings in Vietnam's Nguyen Dynasty’s Imperial Examination: The case of Metropolitan exams and Court exams

8. Major: Sino-Nom                                                 Code: 62.22.01.04

9. Supervisors: Prof. PhD Tran Ngoc Vuong

10. Summary of the new findings of the thesis:

- This thesis summarizes researches of the writing in traditional imperial examination in general as well as the writing in the Nguyen Dynasty’s Metropolitan and Palace exams in particular.

- This thesis exposes the system of the traditional imperial examination of the Nguyen Dynasty including its rules and contents which would be the standard to decide one candidate whether or not to be recruited; this thesis also overviews the current situation of archived candidates’ writings as well as their quality and quantity.

- This thesis basically defines features of “types of writing upon four stages of traditional imperial examination” on Metropolitan and Court exams such as: exam questions and forms, practice types of writing under Confucian education context, and meaning implicit in each exam stage from which to figure out the relation between each type of writing with the standard of bureaucratic official recruitment of the Nguyen Dynasty throughout the history of Vietnam imperial examination.

11. Practical applicability, if any:

- Results of this thesis may contribute to defining and researching traditional imperial examination, being a useful reference to study education, educational management as well as examination methods.

- Results of this thesis, in some fields of humanities and social sciences, may take part in teaching of imperial examination as well as writings in this activity.

12. Further research directions, if any:

- Comparatively studying each type of writing upon four stages of traditional imperial examination historically.

- Studying writings in imperial examination of Viet Nam in compared with other countries’s.

- Studying the interaction between imperial examination, its writings, and literature.

13. Thesis-related publications:

[1] Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu (2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội. //Nguyen Van Thinh (chief), Dinh Thanh Hieu, Phung Minh Hieu (2010), Writings in Court exams of Thang Long – Ha Noi (two volumes), Ha Noi publishing house.

[2] Đinh Thanh Hiếu (2012), “Lược quan về văn thi Đình triều Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 301 – 312// Dinh Thanh Hieu (2012), “A review of Writings in the Nguyen Dynasty’s Palace exams”, 40 years of education and research Sino-Nom in University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi, pg 301-312.

[3] Trần Ngọc Vương, Đinh Thanh Hiếu (2013), “Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX (Khảo sát qua hệ thống đề thi Đình các đời vua Minh Mệnh – Thiệu Trị)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2), tr 34 – 48// Tran Ngoc Vuong, Dinh Thanh Hieu, “A Move to follow the Chinese model in Efforts to Complete the Political and Social Institution under the Nguyen Dynasty in the first half of the nineteenth century (Survey of the court examinations under the reign of Kings Minh Menh, Thieu Tri)”, VNU Journal of Science (2), pg 34-48.

[4] Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời sự đặt ra trong văn sách thi Đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr 60 – 69// Dinh Thanh Hieu (2013), “National issues appeared in Tu Duc dynasty's Court exams”, Han Nom Studies (2), pg 60-69.

[5] Đinh Thanh Hiếu (2014), “Một số đặc điểm về bút pháp của văn sách Đình đối thời Nguyễn”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr 30 – 42// Dinh Thanh Hieu (2014), “Some features of writing in the Nguyen Dynasty Court exams”, Han Nom Studies (1), pg 30-42.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây