TTLA: Khảo sát vốn từ trong giáo trình tiếng Việt đang sử dụng ở các trường đại học ở Vân Nam, Trung Quốc

Thứ sáu - 30/09/2022 23:00
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: LƯU DINH (LIU YING)             2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/04/1981                                                         4. Nơi sinh: Trung Quốc
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3072/2015/QĐ-XHNV ngày 9 tháng 12 năm  2015 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài luận án: Khảo sát vốn từ trong giáo trình tiếng Việt đang sử dụng ở các trường đại học ở Vân Nam, Trung Quốc                                                                     .
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                                             9. Mã số:62220240    
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:    - GS. TS. Trần Trí Dõi;
                                                            - GS. TS. Lê Xảo Bình.
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:    
  • Khái quát được tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vốn từ ở phương Tây, Trung Quốc và Việt Nam;
  • Xây dựng được khung lý luận cơ bản phục vụ cho việc khảo sát, thống kê;
  • Về cơ bản đã tiến hành khảo sát tương đối đầy đủ, khoa học hệ thống vốn từ cung cấp trong các giáo trình theo 7 phương diện cụ thể;
  • So sánh và chỉ ra được những ưu điểm trong các giáo trình tiếng Việt hiện nay cũng như những tồn tại, hạn chế cần khắc phục;
  • Đưa ra được những đề xuất, kiến nghị có giá trị cho việc hiệu chỉnh và cải tiến chất lượng của việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt hiện nay;
  • Đề xuất bảng từ ngữ thông dụng (4000 từ) cho trình độ cơ sở (sơ, trung cấp), được chọn lọc theo tần suất giảm dần từ kho ngữ liệu của luận án.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
           Các kết quả nghiên cứu cũng như các kiến nghị, đề xuất của luận án sẽ giúp các tác giả biên soạn giáo trình sau này có thể khắc phục hiệu quả những hạn chế hiện nay để xây dựng được những bộ giáo trình phù hợp và hoàn thiện hơn.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 
- Mở rộng phạm vi khảo sát, ví dụ như khảo sát toàn bộ các giáo trình đã và đang sử dụng ở Trung Quốc;
- Mở rộng phạm vi và đối tượng nghiên cứu, ví dụ không chỉ dừng lại ở cấp độ cơ sở mà còn nghiên cứu ở cả bậc trung cấp và cao cấp.
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
  1. Lưu Dinh (2016), “Suy nghĩ về việc giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài từ góc độ thụ đắc ngôn ngữ thứ hai”,  Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ (49), tr. 44-53.
  2. 刘莹 (2018), “论越南语教学中的情感因素”, 学园  (25), tr. 144-146, tr. 181.
  3. Lưu Dinh (2019), “Thực trạng giảng dạy tiếng Việt ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc”, Tạp chí Ngôn ngữ (6), tr. 48-59.
  4. 刘莹 (2020), “浅析越南语词汇特点及教学策略”, 国际援助 (24), tr. 67-68.
                                                                                   
 
 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Luu Dinh (Liu Ying) 2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/04/1981 4.Place of birth: China
5. Admission decision number: 3072/2015/QĐ-XHNV dated 09/12/2015 of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.           
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title:  Survey of vocabulary in School Vietnamese textbooks being used in Yunnan, China
8. Major: Linguistics                        9. Code:62220240
10.  Supervisors: Prof. Dr. Tran Tri Doi,   Prof.Dr.Le Xao Binh                                             
11.  Summary of the new findings of the thesis:
 - Represent an overview of the research situation related to vocabulary in Western countries, China and Vietnam;
- Develop a basic theoretical framework for conducting survey and statistics;
- Basically conduct a relatively complete and coherent survey of vocabulary systems provided in the textbooks according to 7 specific facets;
- Make comparison and highlight the advantages in the current Vietnamese textbooks as well as existing shortcomings and limitations that need to be overcome;
- Come up with valuable recommendations and suggestions for revising and improving the quality of current Vietnamese language teaching textbook compilation;
- Propose common words table (4000 words) for basic levels (elementary, intermediate), selected by decreasing frequency from the thesis’s corpus.
12. Practical applicability, if any:
The thesis shows a belief that the research results as well as its recommendations and suggestions will help later compiling authors to effectively overcome current limitations to develop more suitable and comprehensive textbooks.
 13. Further research directions, if any:  
- Expand the scope of the survey, for example to survey all the textbooks which are already in use in China;
 - Expand the scope and subjects of research, for example not only at the elementary level but also at both intermediate and advanced levels.
14.  Thesis-related publications:
1) Luu Dinh (2016), “Thoughts on teaching Vietnamese vocabulary to foreigners from the perspective of second language acquisition”, Journal of Foreign Language Science (49), pp. 44-53.
2) Liu Ying (2018), “Discourse on emotional factors in the process of teaching Vietnamese”, Xueyuan magazine (25), pp. 144-146, pp. 181.
3) Luu Dinh (2019), “The present situation of  Vietnamese major in Yunnan province, China”, Language Journal (6), pp. 48-59.
4) Liu Ying (2020), “Analysis of characteristics of Vietnamese vocabulary and teaching strategies, Journal of International Aid (24),  pp. 67-68.
 

 

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây