TTLA: Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Quảng Tây, Trung Quốc

Chủ nhật - 11/09/2022 21:17
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Oanh (Chen Ying)
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/08/1984                                                  
4. Nơi sinh: Quảng Tây, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 3126/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 26 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (nếu có):
- Gia hạn thời gian học tập của nghiên cứu sinh theo Quyết định số 950/XHNV-ĐT ngày 11 tháng 6 năm 2020 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thay đổi/điều chỉnh tên đề tài luận án theo Quyết định số 257/XHNV ngày 21 tháng 1 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Quảng Tây, Trung Quốc
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                  9. Mã số: 62 22 02 40
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
      Điểm mới lớn nhất của luận án là cung cấp một bức tranh về cảnh huống ngôn ngữ tại tỉnh Quảng Tây nói chung và cảnh huống ngôn ngữ của người Choang ở một số địa điểm cụ thể thuộc khu tự trị Quảng Tây - đây là vấn đề chưa từng có một công trình nào trước đó đề cập, nghiên cứu sâu sắc. Trên cơ sở bức tranh về cảnh huống ngôn ngữ mà luận án mô tả, phân tích để nhận biết được thái độ ngôn ngữ của người dân đối với tiếng Hán phổ thông, tiếng Choang, tiếng mẹ đẻ, tiếng nước ngoài (tiếng Việt) và tiếng của các dân tộc khác; đồng thời, đề xuất những kiến nghị trong việc xây dựng chính sách ngôn ngữ phù hợp tại địa bàn nghiên cứu.
12. Khả năng ứng dụng vào thực tiễn:
     Thứ nhất, kết quả khảo sát cảnh huống ngôn ngữ tại Khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc góp phần vào việc nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số ở Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay dưới sự tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Thứ hai, việc khảo sát về năng lực và tình hình sử dụng ngôn ngữ cũng như thái độ ngôn ngữ của của cư dân tại Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc sẽ góp phần vào việc nghiên cứu lí luận về chính sách ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số nói riêng và chính sách ngôn ngữ nói chung tại Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
      Với đề tài này, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở hai địa bàn của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong nghiên cứu tương lai sẽ đi thêm các địa bàn khác của Quảng Tây, để làm phong phú minh chứng cho luận án.
14.  Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Trần Oanh,  Bước đầu tìm hiểu hiện tượng ngôn ngữ và thái độ ngôn ngữ qua biển cửa hàng ở Bằng Tường, Tạp chí Hội chợ Dân tộc Trung Quốc, NXB Tạp chí Hội chợ Dân tộc Trung Quốc, 2018, tr.122-124.
2. Trần Oanh, Bước đầu tìm hiểu cảnh huống ngôn ngữ ở Quảng Tây góp phần cho việc phát triển ngành nghề ngôn ngữ, Học báo Học viện Cán bộ Thanh niên Quảng Tây, 2018, tr60-63.
4. Trần Oanh, Nghiên cứu Cảnh huống Ngôn ngữ ở Tịnh Tây, Học báo Học viện Cán bộ Thanh niên Quảng Tây, 2021, tr.82-86.
6. Trần Oanh (đồng tác giả), Một vài kinh nghiệm nghiên cứu về thái độ ngôn ngữ từ Trung Quốc, Hội thảo Quốc tế “Vietnam and Southeast Asia in the Context of Globalization”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Phú Yên, Tuy Hòa ngày 5-6/12/2015, in trong “Việt Nam và Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016, tr.153-162 (ISBN:978-604-73-4030-9)
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full nam:  Chen Ying( Tran Oanh)    2. Sex: Female
3. Date of birth: 01/08/1984                  4. Place of birth: Guangxi China
5. Amission decision number: 3126/2014/QĐ-XHNV-SĐH dated 26/12/2014 by President Pham Quang  Minh
6. Changes in academic prcesaca
Extension of study period of PhD students according to Decision No. 950/XHNV-ĐT dated June 11, 2020 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities - Hanoi National University
Change/adjust the thesis title according to Decision No. 257/XHNV dated January 21, 2021 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities - Hanoi National University
7. Officical thesis title: A study on the language situation in Guangxi, China
8. Major: Linguistics
9. Code: 62 22 02 40
10. Supervisors: Prof. Dr Tran Tri Doi
11. New findings of the thesis
The most important new finding of the thesis is to provide a picture of the language situation in Guangxi Province in general and the language situation of the Zhuang people in some areas in the Guangxi Zhuang Autonomous Region. This has never been mentioned and studied deeply in any previous work. On the basis of the picture of the language situation described and analyzed, the thesis identifies the local residents’ language attitudes towards Mandarin Chinese, Zhuang language, mother tongue, foreign language (Vietnamese), and languages of other ethnic groups. Additionally, the thesis proposes some recommendations for developing an appropriate language policy in the study area.
 12. Contribution of the thesis
       First, the results of the study on the language situation in the Guangxi Zhuang Autonomous Region, China contribute to the study on the language situation in China’s ethnic minority areas in the current context under the impact of economic, political, cultural and social factors.
       Second, the survey on the linguistic competence and language use as well as the language attitudes of residents in the Guangxi Zhuang Autonomous Region, China will contribute to the theoretical study on language policies in ethnic minority areas in particular and in China in general in the current context.
13. Futher research directions
The thesis limits the scope of the study to two areas in Guangxi Province, China. In the future, we will conduct research in the Province’s other areas to provide further evidence for the thesis.
14. Thesis-related publications
1.Chen Ying. A Probe into the Social Language Phenomenon and Language Attitude of Pingxiang through the Language of Plaque [J]. China Nationalities Expo, 2018(7):2.
2.Chen Ying. A Preliminary Study on the Development of Language Industry in Guangxi. Journal of Guangxi Young Executive Leadership Academy, 2018, 28(6):4.
3.Chen Ying. A Survey on Language Use in Jingxi City [J]. Journal of Guangxi Young Executive Leadership Academy, 2021.
4.Tran Tri Doi, Chen Ying. Experience sharing in the study of Chinese language attitudes, FORUM Viet Nam va Dong Nam A trong boi canh toan cau hoa, lich su-ngon ngu- giao duc- khu vuc hoc, 153-162.2015. Journal of  Ho Chi Minh University 2016, tr.153-162 (ISBN:978-604-73-4030-9).

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây