TTLA: Những biến thể Jataka trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á

Thứ sáu - 21/04/2017 08:30

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hà Thị Đan                

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 12/08/1983                                                       

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận án: Những biến thể Jataka trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á

8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài            Mã số:  62.22.02.45

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Ninh

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã bao quát được tình hình nghiên cứu các biến thể Jataka trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á trong và ngoài nước.

- Luận án đã góp phần chỉ ra được các con đường dẫn đến các biến thể Jataka  và các văn bản biến thể Jataka trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á trên các cấp độ: cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu.

- Luận án đã  khẳng định được nét riêng, độc đáo của các nước Myanmar, Campuchia và Lào trong quá trình tiếp biến văn học Ấn Độ.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học và các nhà nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu .

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu về những biến thể của Jataka tại một số nước khác ở Đông Nam Á ngoại trừ ba nước: Campuchia, Lào, Myanmar.

- Nghiên cứu về ảnh hưởng của văn học Ấn Độ đối với văn học Đông Nam Á

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

[1]. Hà Đan (2010), “Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với văn hóa Đông Nam Á”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đông Nam Á trong thế giới phương Đông, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.47 - 56.

[2]. Hà Đan, (2013), “Ảnh hưởng của Jataka trong truyện kể dân gian  Đông Nam Á”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (06), tr. 69 - 73.

[3]. Hà Đan (2015), “Jataka Ấn Độ trong chuyện kể dân gian Myanmar”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (10), tr. 101 -104.

[4]. Hà Đan (2016), “Những biến thể Jataka trong truyện kể dân gian Campuchia ở cấp độ cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (05), tr. 78 - 87.

                                                   

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Ha Thi Dan                                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 12/08/1983                              4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH on 30th December 2013 by the Rector of Hanoi University of Social Sciences and Humanities.

6. Changes in academic process:        

7. Official thesis title: Variants of Jataka in the Southeast Asian folktales                                        

8. Major:  Foreign Literature                              Code: 62.22.02.45

9. Supervisors: Assoc. Prof. Nguyen Duc Ninh

10. Summary of the new findings of the thesis:

- The thesis presents a literature review of the variants of Jataka  in the folklore of South East Asian countries.

- The thesis contributes to show the way of forming variants of Jataka  in the Southeast Asian  folktales and especially shows the variants of Jataka in the folklore of Myanmar, Cambodia, and Lao in term of plot, narration, and structure.

- The thesis points out unique ways of acculturation of Indian literature into the literatures of Myanmar, Cambodia, and Lao.

11. Practical applicability, if any:

The research results can be used to compile references in this field for students of Literature and researchers in Institutes.

12. Further research directions, if any:

- Studying Variants of Jataka in the Southeast Asian folktales (except 3 countries: Cambodia, Myanmar, Lao)

- Studying the influence of Indian Literature on  Southeast Asian literature

13. Thesis- related publications:  

[1]. Ha Dan (2010),  “The influence of Indian culture on Southeast Asian culture”, Conference Proceedings Southeast Asian in the Orient world, The Publishing house of the world, pp. 47 - 56.

[2]. Ha Dan (2013), “The influence of Jataka in  Southeast Asian folktales”, Journal of Arts and Culture (06), pp. 69 - 73.

[3]. Ha Dan (2015), “Jataka of India on Myanmar folktales”,  Journal of Arts and Culture (10), pp. 101 - 104.

[4]. Ha Dan (2016), “Variants of Jatakas in Cambodia Folk - Stories in term of plot”, Journal of Literature Studies (05), pp. 78 – 87.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây