Ngôn ngữ
THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên: Nguyễn Thu Hằng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 24/12/1976
4. Nơi sinh: Hà nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 21 tháng 11 năm 2011, của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Văn bản gia hạn thời gian học tập của NCS khóa QH -2011-X, 3203/QĐ-XHNV-SĐH, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ngày 31/12/2014.
7. Tên đề tài luận án: Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam
8. Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62.22.03.11
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.NGND Vũ Dương Ninh
10. Tóm tắt các kết quả mới của Luận án:
Luận án sẽ là công trình duy nhất nghiên cứu về “Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam” một cách hệ thống, bài bản.
Luận án là tập tài liệu chuyên đề tham khảo hữu ích dành cho sinh viên, học viên cao học và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, lịch sử Nhật Bản.
Thông qua luận án, các bài học kinh nghiệm rút ra từ trường hợp Nhật Bản: cải cách giáo dục, tinh thần giác ngộ và tự tin dân tộc, sử dụng đội ngũ trí thức, tiếp thu và bảo tồn văn hóa dân tộc.v.v... sẽ là thông tin hữu ích, cần thiết cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng thực tiễn:
Tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa, lịch sử.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Luận án sẽ là tiền đề định hướng nghiên cứu tiếp xúc văn hóa và tiếp biến văn hóa.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Thu Hằng (2011),“Văn minh khai hóa và sự thay đổi lối sống của người Nhật dưới thời Minh trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (9), tr.52-58.
2. Nguyễn Thu Hằng (2011), “Tìm hiểu quá trình cận đại hóa dưới thời Minh trị”, Hội thảo Quốc tế: So sánh phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (Japan Foundation), tr.85-91.
3. Nguyễn Thu Hằng (2013), “Tìm hiểu sự tiếp thu các tri thức phương Tây của Nhật Bản dưới thời Minh trị - Những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế: Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (Japan Foundation), tr.24-30.
4. Nguyễn Thu Hằng (2014), “現代のベトナムにおける若者への日本文化影響”, History, Culture and Cultural Diplomacy Revitalizing Vietnam-Japan Relations in the New Regional and International Context, (Japanese), VNU Press, Hanoi, pp.171-185.
5. Nguyễn Thu Hằng (2016), “Vai trò của người Hà Lan ở Nhật Bản giai đoạn Sakoku (1639 - 1853), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (186), tr.58-68.
6. Nguyễn Thu Hằng (2016), “Chiến lược phát triển nguồn lực trong quá trình cận đại hóa dưới thời Minh trị”, Hội thảo quốc tế: “Xây dựng xã hội phát triển bền vững-Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản trong đảm bảo phát triển bền vững”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, (Japan Foundation), tr.267- 274.
IMFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Nguyen Thu Hang 2. Sex: Female
3. Date of birth: 24/12/1976 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, 21th November 2011University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: 3203/2014/QĐ-XHNV- SĐH, Regarding duration extension of study for Postgraduate QH -2011-X, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, 31th December 2014.
7. Official thesis title: The influences of the West on Japan’s culture in the Meiji period - Experiences for Vietnam.
8. Major: World History Code: 62.22.03.11
9. Supervisors: Prof. Vu Duong Ninh
10.Summary of the new findings of the thesis:
The thesis is the unique systematic work on “The influences of the West on Japan’s culture in the Meiji period - Experiences for Vietnam”.
The thesis will be a useful reference documents for undergraduate and graduate students and readers concerning about Japan’s culture and history.
Through the thesis, lessons drawn from the case of Japan, such as educational reform, spirits of enlightenment and national self-confidence, employment of intellectuals, national culture acquisition and conservation,…etc are necessary for Vietnam in its current globalization context.
11. Practical applicability, if any:
The thesis will be a useful reference documents for research and teacher concerning about Japan’s culture and history.
12. Further research directions, if any:
This dissertation will be the premise for future studies on Intercultural and Interaction culture.
13. Thesis- relative publications:
1. Nguyen Thu Hang (2011), “Bunmeikaika” and the influences of “Bunmeikaika” on Japanese way of life in Meiji’s period”, Institute for Northeast Asian Studies (N9) (127), pp. 52 -58.
2. Nguyen Thu Hang (2011), “Understanding the Japan’s Modernization in the Meiji’s period ”, International Conference on: The comparative study of “Bunmeikaika in Japan and Vietnam from the late 19th century to early 20th century”, VNU, Ho Chi Minh USSH, (Japan Foundation), pp. 85 – 91.
3. Nguyen Thu Hang (2013), “Understanding the Japan’s Western acquisition in the Meiji’s period – An experience for Vietnam”, International Conference on: Human resource development in Japanese - Experience for Vietnam, VNU, Ho Chi Minh USSH, (Japan Foundation), pp. 24 – 30.
4. Nguyen Thu Hang (2014), “現代のベトナムにおける若者への日本文化影響”, History, Culture and Cultural Diplomacy Revitalizing Vietnam-Japan Relations in the New Regional and International Context, (Japanese), VNU Press, Hanoi, pp.171-185.
5. Nguyen Thu Hang (2016), “The Role of the Dutch in Japan Sakoku period (1639 - 1853)”, Institute for Northeast Asian Studies (N8) (186), pp. 58 – 68.
6. Nguyen Thu Hang (2016), “Human Resource Development Strategy in the Modernization process the Meiji period”, International Conference on: Building a Sustainable Development Society: Vietnam – Japan Cooperation to Ensure the Sustainable development, Institute for Northeast Asia Studies - Vietnam Academy of Social Sciences and The Japan Foundation, pp. 267 – 272.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn