TTLA: Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trò của trí thức trong giai đoạn hiện nay

Thứ hai - 27/03/2017 23:03

   THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hoàng Thị Thuận   

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/01/1986                                          

4. Nơi sinh: Thái Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 28/11/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 113/QĐ-XHNV và quyết định số 2234/QĐ-XHNV Về việc kéo dài thời gian học tập cho nghiên cứu sinh (NCS) khóa QH-2012-X

7. Tên đề tài luận án: Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trò của trí thức trong giai đoạn hiện nay

8. Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học                Mã số: 62.31.02.04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hằng, PGS.TS Lại Quốc Khánh

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án đã góp phần phát triển một hướng nghiên cứu mới về dân chủ ở Việt Nam thông qua nghiên cứu tác động của thực hành dân chủ đối với phát huy vai trò của trí thức từ góc tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh. Dựa trên nguồn tài liệu chính thống ở trong và ngoài nước, luận án đã làm rõ cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò của trí thức Việt Nam. Đồng thời, luận án cũng đánh giá quá trình thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò của trí thức Việt Nam trong 30 năm đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất phương hướng và các nhóm giải pháp cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm đẩy mạnh thực hành dân chủ phát huy hơn nữa vai trò của trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án có thể là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Hồ Chí Minh học, các môn khoa học xã hội và nhân văn có liên quan đến thực hành dân chủ, phát huy vai trò của trí thức. Những phương hướng và giải pháp được đề xuất trong luận án có ý nghĩa tham khảo và vận dụng vào thực tiễn thực hành dân chủ nhằm nâng cao vai trò của trí thức.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trò của trí thức tinh hoa và sự vận dụng trong giai đoạn hiện nay.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Hoàng Thị Thuận (2012), “Một số vấn đề về phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong giai đoạn mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận (9), tr. 57-59.

2. Hoàng Thị Thuận (2015), “Mối quan hệ biện chứng giữa thực hành dân chủ với phát huy vai trò của trí thức trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận (135 +136), tr. 31-35.

3. Hoàng Thị Thuận (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ”, Tạp chí Giáo dục lý luận (230), tr. 25-27,36.

4. Hoàng Thị Thuận (2015), “Nữ quyền -  Nhìn từ góc độ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hội thảo khoa học quốc gia Nữ quyền những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 345-351.

5. Hoàng Thị Thuận (2015), “Quan điểm của Đảng về thực hành dân chủ đối với trí thức trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Hợp tác và phát triển (34), tr. 19-24.

6. Hoàng Thị Thuận (2016), “Hồ Chí Minh với trí thức tôn giáo”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr. 27-32.

7. Hoàng Thị Thuận (2016), “Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự kế thừa, phát triển của Đảng trong văn kiện Đại hội XII”, Hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt văn kiện XII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy các môn lý luận chính trị tại các trường đại học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.343-351.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Hoàng Thị Thuận                    2. Sex: Female

3. Date of birth: 01 January 1986                 4. Place of Birth: Thái Bình

5. Admission decision number: No.2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, dated: 28th November 2012, by the President of Vietnam National University - Hanoi.

6. Changes in academic process: No.113/QĐ-XHNV and No.2234/QĐ-XHNV Regarding duration extension of study for Postgraduate student, QH -2012-X.

7. Official thesis title: Democratic practice under Ho Chi Minh ideology to promote role of intellectuals in the current period

8. Major: Ho Chi Minh Studies                       Code:  62.31.02.04

9. Supervisor: Ass. Prof. Pham Xuan Hang; Ass.Prof. Lai Quoc Khanh

10. Summary of new results of thesis:

The thesis has contributed to develop a new research direction on democracy in Vietnam through research on impacts of democracy practice on the role of intellectuals from the approach of Ho Chi Minh ideology. Based on authentic materials inside and outside the country, the thesis has specified foundation basis, basic content of Ho Chi Minh ideology on democracy practice to promote the role of Vietnam intellectuals. The thesis also evaluates democracy practice to promote the role of Vietnam intellectuals during 30 years of reform under Ho Chi Minh ideology. On such basis, the thesis has proposed direction and basic solutions under Ho Chi Minh ideology to enhance democracy practice to promote the role of Vietnam intellectuals in current period.

11. Applicability:

The thesis can be served as reference for research, teaching of Ho Chi Minh studies, social science and humanity related to democracy practice, promotion of intellectual role. Directions and solutions proposed in the thesis have meaning of reference and application in practice of democracy to promote the role of intellectuals.

12. Future research:

Democracy practice under Ho Chi Minh ideology to promote the role of genius intellectuals and applications in current period.

13. Researches published in relation to the thesis:

1. Hoang Thi Thuan (2012), “Some issues of promoting the role of intellectuals in new period”, Theoretical Education Magazine (9), p. 57-59.

2. Hoang Thi Thuan (2015), “Dialectic relation between democracy pratice and promotion of intellectual role in Ho Chi Minh ideology”, Front Magazine (135+136), pp. 31-35.

3. Hoang Thi Thuan (2015), “Ho Chi Minh ideology on democracy pratice”, Theoretical Education Magazine (230), pp. 25-27-36.

4. Hoang Thi Thuan (2015), “Woman rights – From the perspective of Democracy practice under Ho Chi Minh ideology”, Conference on woman rights-theorectical and practical issues, Hanoi Education University Publishing house, pp. 345-351.

5. Hoang Thi Thuan (2015), “Party’s perspectives on democracy pratice of intellectuals in reform period”, Cooperation and Development Magazine (34), pp. 19-24.

6. Hoang Thi Thuan (2016), “Ho Chi Minh versus religious intellectuals”, Vietnam Social Science Magazine (2), pp. 27-32.

7. Hoang Thi Thuan (2016), “Democracy practice under Ho Chi Minh ideology and inheritance, development of the Party in documents of the 12th Congress”, Conference on strengthening documents of the 12th Vietnamese Communist Party in teaching politic theories in universities, National Economic University publishing house, Hanoi, pp. 343-351.         

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây