TTLA: Sự xâm lược Đại Việt của triều Minh trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ XV

Thứ hai - 27/08/2018 22:59

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Nhật Linh

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 20 tháng 05 năm 1985

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/2014/QĐ ĐHKHXH&NV-SĐH, ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận án: Sự xâm lược Đại Việt của triều Minh trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ XV

8. Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới

9. Mã số: 62 22 03 11

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. Vũ Dương Ninh

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về mối liên hệ giữa bối cảnh Đông Á với sự xâm lược Đại Việt của triều Minh; lý giải nguyên nhân dẫn triều Minh chọn Việt Nam làm đối tượng xâm lược trong bối cảnh Đông Á bấy giờ. Luận án đóng góp vào sự nhận thức chính sách ngoại giao, âm mưu và tham vọng của vương triều Minh với Đại Việt nói riêng và với Đông Á, chỉ ra bản chất của cuộc chiến tranh xâm lược. Luận án đánh giá những tác động và ảnh hưởng của cuộc chiến tranh xâm lược ấy đối với Đông Á đầu thế kỷ XV, những phản ứng của các nước Đông Á sự kiện này và những ảnh hưởng lâu dài của nó.

Luận án đưa ra những kết lận về tầm quan trọng của Đại Việt trong nền chính trị, kinh tế của Đông Á, theo đó chính sách bành trướng của triều Minh xuống phía Nam đã là một nguyên nhân dẫn đến sự xâm lược của triều Minh ở Đại Việt. Triều Minh đã lợi dụng những xung đột ở Đại Việt và giữa Đại Việt với một số láng giềng làm cái cớ cho cuộc chiến tranh xâm lược. Triều Minh đã bành trướng lãnh thổ của triều Minh bằng quân sự để chiếm đoạt những nguồn lợi kinh tế, chính trị và âm mưu hủy diệt Đại Việt. Điều ấy đã tạo ra những thay đổi không nhỏ trong chính trị và quân sự ở Đông Á, và là cơ sở để triều Minh bành trướng về ảnh hưởng và văn hóa. Một số quốc gia đã nhận thức được thực tế đó và chủ động xây dựng các chính sách để đề phòng. Đại Việt dù phải chịu những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hóa nhưng đã kháng chiến mạnh mẽ để xây dựng lại nền độc lập lâu dài từ năm 1428.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

  1.  Nguyễn Nhật Linh (2007),Thương nhân Hồi giáo và quan hệ thương mại giữa Đông Nam Á và Tây Á thế kỷ XV-XVII”, Tạp chí Nghiên cứuĐông Nam Á (6), tr. 63-68.
  2. Nguyễn Nhật Linh (2013), 朝鮮 明越戰爭 (1406-1407) 인식 - 事大政策 확립과 관련하여, 文學碩士學位請求論文, 韓國學科 (比較史學專攻), 仁荷大學校 大學院, 2013 (Nhận thức của triều đình Triều Tiên về cuộc chiến tranh Minh Việt (1406-1407) – nền tảng của sự xác lập chính sách Sự đại, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Khoa Hàn Quốc học, Đại học Inha, Hàn Quốc.
  3. Nguyễn Nhật Linh (2014), “Joseon's Understanding of the Ming’s invasion of Dai Viet (1406-1407)”, Hội thảo quốc tế Việt Nam trong Sử học Thế giới, Hà Nội.
  4. Nguyễn Nhật Linh (2014), Cuộc chiến tranh Minh Việt (1406-1407) và những ảnh hưởng của nó đến bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ 15, Đề tài Khoa học cấp Cơ sở, MS: CS.2014.03 (chủ trì).
  5. Nguyễn Nhật Linh (2015), “Hoạt động ngoại giao của sứ giả Đại Việt ở Nam Kinh (1403-1406) và nguồn gốc của cuộc chiến tranh Minh-Việt (1406-1407)”, Hội thảo quốc tế: Tiếp cận liên ngành trong lịch sử đô thị Việt Nam, Hà Nội).
  6. Nguyễn Nhật Linh (2015), Hiểu biết của Triều Tiên về những thay đổi trong quan hệ Minh-Việt (từ 1403 đến 1407)” trong: Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập III, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội,  tr. 384-407.
  7. Nguyễn Nhật Linh (2016), “Quan hệ Minh – Đại Ngu trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ XV”, trong: Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, Hà Nội.
  8. Nguyễn Nhật Linh (2017), Quan hệ Việt Nam – Trung Hoa trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ XV”, trong: Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 119-148.
  9.  Nguyễn Nhật Linh (2017), “Quan hệ ngoại giao của Triều Tiên và Đại Việt với Trung Quốc đầu thế kỷ XV-góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (12), tr. 23-31.
  10. Nguyễn Nhật Linh (2017), “Đại Việt trong chính sách đối ngoại của triều Minh với Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (12), tr. 37-45.
  11.  Nguyễn Nhật Linh (2018), “Chính sách đối ngoại của triều Minh và những thay đổi trong quan hệ ở Đông Á cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (1) tr. 68-77.
  12. Nguyễn Nhật Linh (2018), “Chosŏn’s understanding of Ming-Đại Việt relation”, The Newsletter, International Institute for Asian Studies, No. 79, Spring 2018, tr. 31 (Bài viết từ: Nguyễn Nhật Linh (2017), “Joseon's understanding of Ming – Dai Ngu relation in the early of 15th century”, trong Hội thảo quốc tế: Vietnam and Korea as "Longue Durée" Subject of Comparison: From the Pre-modern to the Early Modern Period, Hà Nội).
  13. Nguyễn Nhật Linh (2018), “Đại Việt trong chính sách đối ngoại của triều Minh cuối thế kỷ XIV – đầu thế kỷ XV”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung Quốc – Việt Nam: Lịch sử, Hiện trạng và Tương lai (中越关系研究:历史、现状与未来), Quảng Châu, Trung Quốc, tr. 235-254.
  14. Nguyễn Nhật Linh (2008), “Chính sách Sự đại – Sự phản ánh hiểu biết của Triều Tiên về quan hệ Minh-Đại Việt đầu thế kỷ XV”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý (2), tr. 57-63.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Nhat Linh

2. Sex: Male

3. Date of birth: May, 20th, 1985

4. Place of birth: Hanoi

5. Admision decision number: 3216/2014/QĐ ĐHKHXH&NV-SĐH, Dated: December, 31th,  2014 by the President of University of Social Sciences and Humanities, VNU.

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Ming invasion of Dai Viet in context of Early 15th century East Asia

8. Major: History (Scientific branch of the thesis: World History)

9. Code: 62 22 03 11

10. Supervisors: Prof. Vu Duong Ninh

11. Summary of the new finding of the thesis:

The thesis is a systematic research on the connection between East Asia context and the Ming invasion of Dai Viet; the thesis explains the reason why Dai Viet was the objective of the invasion.      The thesis is contribution to the understanding of Chinese diplomacy, Ming ambition of Dai Viet, the thesis explains the essence of the invasion. The thesis assesses the influence and impact of the Ming invasion of Dai Viet in history of East Asia from the early 15th century and reactions of some nations in the area.  

The thesis made conclusion of the important position of Dai Viet in the economy and polity of East Asia, according to what, Ming policy of expansion led to the invasion of Dai Viet. The Ming claims the conflicts between forces in Dai Viet and conflicts between Dai Viet and some neighbors as an excuse of the invasion. The Ming managed to expanded territory by using the army, plundered from Dai Viet and tried to destroy Dai Viet culture. Those made changes in East Asia polity and culture. Some nations reacted and prepared themselves to defend against the Ming. Though there were extreme damages in Dai Viet economy, society and culture, the resistance of Dai Vie led to the reestablishment of their independence in 1428.

12. Practical applicability, if any:

13. Further research direction, if any:

14. Thesis-related publications:

  1. Nguyen Nhat Linh (2007), “Mulim traders and the commercial relationship between Southeast Asia and West Asia in 15th-17th century”, Southeast Asian Studies (6), pp. 63-68.
  2. Nguyen Nhat Linh (2013), 朝鮮 明越戰爭 (1406-1407) 인식 - 事大政策 확립과 관련하여, 文學碩士學位請求論文, 韓國學科 (比較史學專攻), 仁荷大學校 大學院, 2013 (Joseon’s Understanding of the Ming – Viet war (1406-1407, As the background for the Sadae policy, Master degree thesis, Inha University, Korea.
  3. Nguyen Nhat Linh (2014), “Joseon Understanding of the Ming’s invasion of Dai Viet (1406-1407)”, International Conference on: Vietnam in the World history, Hanoi.
  4. Nguyen Nhat Linh (2014),  Ming – Viet war (1406-1407) the impacts on early 15th century East Asia, Science Research Project, University of Social Sciences and Humanities, VNU, Code: CS.2014.03.
  5. Nguyen Nhat Linh (2015), “Dai Viet envoys in Nanjing (1403-1406) and the origin ò Ming –Viet war (1406-1407), International Conference on: Urban Development in Vietnamese History: An interdissiplinary perspective, Hà Nội).
  6. Nguyen Nhat Linh (2015), Joseon’s understanding of Ming – Viet relation(from 1403 to 1407)”,  in: Some special subjects on World History, volune III, Vietnam National University publisher, Hanoi,  pp.. 384-407.
  7. Nguyen Nhat Linh (2016), Ming – Dai Ngu relation in the context of early 15th century East Asia”, in: The 5th International Conference on Vietnam Studies, Hanoi.
  8. Nguyen Nhat Linh (2017), Vietnam – China relation the the context of Early 15th century East Asia”, in: Vietnam in a Changing World, Vietnam National University publisher, Hanoi, pp. 119-148.
  9. Nguyen Nhat Linh (2017), “In comparison: Joseon and Dai Viet Diplomatic relation with China in the Early of 15th Century”, Historical Studies (12), pp. 23-31.

Nguyen Nhat Linh (2017), “Dai Viet in the foreign policy of the Ming dynasty against Southeast Asia from the end of XIV century to the early of XV century”, Southeast Asian Studies (12), pp. 37-45.

  1. Nguyen Nhat Linh (2018), “Foreign Policy of the Ming Dynasty and Changes in Its Relations with East Asian Countries in the late of 14th Century and Early of 15th Century”, Vietnam review of Northeast Asian Studies (1) pp. 68-77.
  2. Nguyen Nhat Linh (2018), “Chosŏn’s understanding of Ming-Đại Việt relation”, The Newsletter, International Institute for Asian Studies, No. 79, Spring 2018, p. 31 (Original paper: Nguyen Nhat Linh (2017), “Joseon's understanding of Ming – Dai Ngu relation in the early of 15th century”, International Conference on: Vietnam and Korea as "Longue Durée" Subject of Comparison: From the Pre-modern to the Early Modern Period, Hanoi).
  3. Nguyen Nhat Linh (2018), “Ming – Dai Viet relation in late of 14th and early of 15th century”, International Conference on: China-Vietnam relation Studies: Past, Present and Future (中越关系研究: 历史、现状与未来), Guangzhou, China, pp. 235-254.
  4. Nguyen Nhat Linh (2008), “Sadae Policy – A Reflection of Joseon’s Understanding of Ming–Dai Viet Relation in the Early 15th Century”, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies (2), pp. 57-63.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây