TTLA: Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay

Thứ sáu - 31/08/2018 02:28

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Thị Mỹ Hằng       2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/3/1981                                              4.  Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 3202/QĐ-SĐH ngày 08/11/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

Công văn số 2003/QĐ - ĐT ngày 14/8/2017 về việc hết thời hạn học tập và nghiên cứu.

7. Tên đề tài luận án: Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay

8. Chuyên ngành: Chính trị học                                9. Mã số: 62 31 20 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:     PGS.TS. Vũ Hoàng Công

                                                             TS. Lưu Minh Văn

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Nêu và làm sáng tỏ được các khái niệm: giám sát, thanh tra, kiểm tra

- Phân tích, đánh giá được thực trạng của việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại đó.

- Đề xuất một số giải pháp mang tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội ở nước ta hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án góp phần vào việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn làm cơ sở khoa học cho việc đổi mới nhận thức về vai trò và phương thức hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là luận chứng khoa học cho hoạt động giám sát tối cao như là một chức năng đặc thù của Quốc hội trong vai trò tham chính.

Góp phần làm rõ thêm nhận thức về việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội, đồng thời bổ sung những nhận thức mới vào quá trình xây dựng ngành khoa học chính trị nói chung, về tư tưởng chính trị - pháp lý ở Việt Nam nói riêng.

- V thc tin:

Các kết quả nghiên cứu trong Luận án sẽ phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu lý luận và giảng dạy về tổ chức hoạt động của Quốc hội. Đồng thời, rút ra kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động giám sát của Quốc hội, thúc đẩy việc tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội nước ta. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, học tập và giảng dạy Chính trị học, Xây dựng Đảng, Chính sách công...

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Với đòi hỏi của thực tiễn, nhất là đòi hỏi của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân, cần phải tiếp tục đổi mới cả về tổ chức bộ máy và hoạt động của Quốc hội trong việc thực hiện các chức năng của mình. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định chủ trương là cần phải nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt  động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, xác định rõ phạm vi, nội dung cơ chế giám sát của Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội. Mặc dù trong những năm gần đây, hoạt động giám sát của Quốc hội đã có nhiều tiến bộ, song nói chung vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động của Quốc hội, làm cho chất lượng giám sát còn thiếu hiệu quả.

Về mặt nhận thức, khái niệm giám sát tối cao của Quốc hội và giám sát của các cơ quan của Quốc hội còn chưa rõ ràng; đối tượng giám sát quá rộng, chưa thực sự phù hợp, nội dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, việc nào là trọng tâm, cần tập trung trong hoạt động giám sát nên hoạt động giám sát thiếu khả thi; việc xác định mục đích giám sát không rõ ràng dẫn đến việc xác định đối tượng giám sát không chính xác. Hình thức giám sát còn chưa đa dạng nên thiếu hiệu quả. Thiếu thời gian, nhân lực, thông tin và các điều kiện bảo đảm khác cho hoạt động giám sát...

Vì vậy, để nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam không những cần phải làm sáng tỏ về mặt lý luận mà cả về thực tiễn hoạt động giám sát của Quốc hội và trên cơ sở đó nêu lên các quan điểm, phương hướng và giải pháp đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Chính vì vậy, đề tài: Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam hiện nay” là vấn đề có tính thời sự, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Do đó, cần được nghiên cứu trên nhiều phương diện cụ thể và có sự đầu tư hơn nữa trong những công trình tiếp theo, như:

- Tiếp tục nghiên cứu và làm rõ hơn nữa vai trò của Quốc hội cũng như việc  thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội.

- Tiếp tục đi sâu nghiên cứu lý luận về vai trò của Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, từ đó đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng Quốc hội thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước trên cơ sở tiếp cận đa chiều, bởi Quốc hội ở Việt Nam không chỉ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất mà còn là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.

- Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hơn nữa, để tìm “đúng”“trúng” các giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng của Quốc  hội. Qua đó, góp phần nâng cao hơn nữa vai trò của Quốc hội Việt Nam trong việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước.

14. Các công trình đã cong bố có liên quan đến luận án: 

  1. Vũ Thị Mỹ Hằng (2010), “Nhận thức về nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức (31), tr. 20-23.
  2.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2010), “Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội Việt Nam hiện nay”, Tp chí Nhp cu tri thc (33), tr. 24-27.
  3.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2013), “Vấn đề quyền lực của Quốc hội”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức (65), tr. 17-19.
  4.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2015), “Một số nguyên tắc cơ bản trong bầu cử Quốc hội ở nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận (235), tr. 20-21.
  5.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Tăng cường hiệu quả giám sát quyền lực nhà nước của Quốc hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức (88), tr. 38-41.
  6.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số yếu tố cơ bản tác động đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội nước ta”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (461), tr. 58-60.
  7.  Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (241),  tr. 21-25.
  8. Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (05), tr. 3-5.
  9. Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội đối với hệ thống tư pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (244), tr. 12-15.
  10. Vũ Thị Mỹ Hằng (2017), “Hoạt động giám sát tối cao trong việc thể hiện quyền lực nhà nước của Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (502), tr. 59-61.
  11. Vũ Thị Mỹ Hằng (2017),“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (28 +29), tr.122-124.
  12. Vũ Thị Mỹ Hằng (2017),“Cơ chế đảm bảo dân chủ thông qua vai trò giám sát của Quốc hội”, Tạp chí Thanh tra (01), tr.33-35.
  13. Vũ Thị Mỹ Hằng (Chủ nhiệm) (2017), Nâng cao hiệu  quả giám sát  của Quốc hội Việt Nam hiện nay", Đề tài khoa học cấp cơ sở - Học viện Hành chính Quốc gia. (xếp loại: xuất sắc)                                                       

INFORMATION  ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Vu Thi My Hang                            2. Sex: Female

3. Date of birth: 03/3/1981                                   4. Place of birth: Hai Duong

5. Admission decision number: 3202/QĐ-SĐH. Date of the Director of Hanoi National University.

6. Changes in academic process:

Document No. 2003 / QĐ-ĐT dated 14 August 2017 on the expiration of study and research.

7. Offical thesis title: "To perform the function of monitoring the state power of the National Assembly of Vietnam".

8. Major: Political Science                                                                   9. Code: 62 31 20 01

10. Suppervisor: Associate Professor. Vu Hoang Cong

                             Doctor. Luu Minh Van

11.  Summany of the new findings of the thesis:

- Analyzing and assessing the current state of supervision of the state power of the National Assembly of Vietnam and pointing out the causes of these problems.

- To propose some practical and feasible solutions in order to raise the efficiency and effectiveness of the National Assembly's current supervisory activities in our country.

12. Applicability in practice:

The dissertation contributes to theoretical and practical research as a scientific basis for the renewal of the perception of the role and mode of action of the National Assembly, in particular the scientific evidence for supreme supervision. as a particular function of Congress in the role of official.

Contributing to a better understanding of the implementation of the function of monitoring the state power of the National Assembly, while adding new insights into the process of building the political science in general, legal in Vietnam in particular.

- In practice:

The research results in the dissertation will serve for the reference, theoretical study and teaching about the organization of the National Assembly. At the same time, draw experience in the organization of monitoring activities of the National Assembly, promote the effectiveness of the supervision of the National Assembly of our country. The dissertation can be used as a reference for those who study, study and teach Politics of Party Building, Public Policy ...

13. Further research directions:

With the demands of reality, especially the demands of the building of the socialist law-governed State, of the people, by the people and for the people, it is necessary to continue to innovate both in terms of organizational structure and operation of the nation. Assembly in the implementation of its functions. The resolution of the Communist Party of Vietnam always affirms the guideline "To improve the quality, effectiveness and effectiveness of the supervisory activities of the National Assembly and the People's Councils, clearly define the scope and content of the mechanism. Congressional oversight, Congressional committees. "Although there has been progress in the past few years, Congressional oversight has made a number of progress, but in general there are certain limitations that have not yet been met. Increasing demand in the operation of the National Assembly, resulting in poor quality of supervision.

In terms of perception, the conception of parliamentary supremacy and the oversight of Congressional agencies is unclear; The monitoring is too broad and not suitable, supervision content is unclear, therefore, the target group has not been identified, which is the focus and needs to be concentrated in monitoring activities. Incorrect targeting of monitoring results in inaccurate targeting of the target. The monitoring method is not diversified so it is not effective. Lack of time, manpower, information and other security conditions for monitoring activities.

Therefore, in order to improve the effectiveness and effectiveness of the National Assembly's monitoring activities in the process of building the ARVN, not only the theoretical but also the practicality of the NA's monitoring and The department will present the views, directions and solutions that meet the practical requirements set out.

. Therefore, the topic of monitoring the state power of the National Assembly of Vietnam today is a timely and urgent issue both in theory and practice. Therefore, it should be studied in many aspects and more investment in the next works, such as:

- Continue to study and further clarify the role of the National Assembly as well as the performance of the function of supervising the state power of the United States.

- Continue to study in depth the role of the Vietnamese National Assembly in the socialist law-governed State, in which the National Assembly functions in monitoring the state power. On the basis of multi-dimensional approach, the National Assembly in Vietnam is not only the highest state power organ but also the representative body of the people.

- Continue to study more specifically, to find "correct" and "winning" solutions to improve the function of the Assembly. Thereby contributing to the further enhancement of the role of the National Assembly in the performance of the function of overseeing state power.

14. Thesis - related publications:

1. Vu Thi My Hang (2010), "Awareness of the principle of organization of state power in Vietnam today," Journal of Knowledge Bridge (31), pp. 20-23.

2. Vu Thi My Hang (2010), "Improving the Supreme Audit Institutions' Performance in Vietnam", Journal of Knowledge Bridge (33), pp. 24-27.

3. Vu Thi My Hang (2013), "The Power of Congress," Journal of Knowledge Bridge (65), pp. 17-19.

4. Vu Thi My Hang (2015), "Some basic principles in the National Assembly elections in our country", Journal of theoretical education (235), pp. 20-21.

5. Vu Thi My Hang (2016), "Strengthening the effectiveness of the National Assembly's supervision of state power, meeting the requirements of building a legitimate state of Vietnam", Journal of Knowledge Bridge (88) , pp. 38-41.

6. Vu Thi My Hang (2016), "Some fundamental factors affecting the quality and effectiveness of our National Assembly deputies," Asia-Pacific Economic Journal (461), pp. 58-60.

7. Vu Thi My Hang (2016), "Some Measures to Enhance the Effectiveness of Congressional Surveillance for Government," Journal of State Management (241), pp. 21-25.

8. Vu Thi My Hang (2016), "Some Measures to Improve the Effectiveness of Congressional Surveillance for Government," Journal of Economics and Forecasting (05), pp. 3-5.

9. Vu Thi My Hang (2016), "Improving the Quality of Congressional Surveillance of the Judicial System," Journal of State Management (244), pp. 12-15.

10. Vu Thi My Hang (2017), "Supreme Monitoring in the Representation of State Power of the National Assembly of Vietnam," Asia-Pacific Economic Journal (502), pp. 59-61.

11. Vu Thi My Hang (2017), "Solutions to improve the performance of National Assembly deputies in our country today," Journal of Economics and Forecasting (28+29), pp.122-124.

12. Vu Thi My Hang (2017), "The Mechanism of Democracy through Parliamentary Supervision," Journal of Inspection (01), pp. 33-35.

13. Vu Thi My Hang (Chairman) (2017), "Improving the Effectiveness of the National Assembly's Supervision Effectiveness", Scientific Themes at the Grassroots Level - National Academy of Public Administration. (Grade: Excellent )

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây