TTLA: Xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ sáu - 31/08/2018 02:28

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Việt Hà 

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 22/11/1989                                             4. Nơi sinh: Bình Thuận

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Quyết định Số 3216/2014/QĐ – XHNV – SĐH ngày 31/12/ 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Quyết định số 3549/QĐ-XHNV, ngày 29/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của nghiên cứu sinh.

- Bổ sung giáo viên hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn cũ: PGS, TS. Phạm Ngọc Anh

Giáo viên hướng dẫn sau khi bổ sung: 1. PGS, TS. Phạm Ngọc Anh

                                                               2. GS, TS. Hoàng Chí Bảo

7. Tên đề tài luận án: Xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

8. Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học                                    9. Mã số: 62.31.02.04

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Phạm Ngọc Anh

              2. GS, TS. Hoàng Chí Bảo

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Kế thừa thành quả nghiên cứu của những công trình có trước và trên cơ sở khảo sát những tư liệu tập hợp được, luận án trình bày một cách khái quát quan điểm Hồ Chí Minh về gia đình. Qua đó, thấy được cái mới, cái sáng tạo của Hồ Chí Minh về vấn đề gia đình.

  • Luận án hệ thống hóa các quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa gia đình và những giá trị đặc sắc về xây dựng văn hóa gia đình trong di sản của Người. Trên cơ cở đó, xác định những phương hướng cơ bản để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay theo tư tưởng của Người.

Những kết quả trên góp phần bổ sung, phát triển hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng của Người về văn hóa gia đình nói riêng.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Cung cấp những luận cứ khoa học cho các nhà lãnh đạo, quản lý về công tác gia đình hoạch định đường lối, chính sách, dịch vụ xã hội có liên quan đến gia đình và văn hóa gia đình nhằm giúp mỗi gia đình Việt Nam nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng văn hóa gia đình của chính mình.

- Là tài liệu tham khảo và gợi mở cho những công trình nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền và giáo dục về tư tưởng Hồ Chí Minh, về văn hóa gia đình…

- Tác giả luận án mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc làm phong phú thêm bức tranh nghiên cứu xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Với việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam hiện nay và đi vào nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh về vấn đề này, đối chiếu với sự vận động của dòng chảy thời gian, chúng ta càng tìm thấy những giá trị lớn lao, độ mở khôn cùng trong hệ thống tư tưởng của Người. Do vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả sau luận án này là tiếp tục đi sâu nghiên cứu các loại hình gia đình; xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng đi vào một loại hình gia đình cụ thể, mà bản luận án này chưa có tham vọng giải quyết.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:  

- Nguyễn Thị Việt Hà (2014), “Phát huy vai trò của gia đình trong giáo dục hiện nay theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Chính trị (5), tr.17-20, 26.

- Nguyễn Thị Việt Hà (2015), “Vai trò người phụ nữ trong gia đình dưới góc nhìn nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Chính trị (7), tr.17-21, 36.

- Nguyễn Thị Việt Hà (2015), “Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của gia đình đối với xã hội – Giá trị và sự vận dụng”, tr.103-115, in trong sách Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Lại Quốc Khánh (Chủ biên), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

- Nguyễn Thị Việt Hà (2017), “Xây dựng đời sống văn hóa mới trong gia đình Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (6), tr.16-20.

- Nguyễn Thị Việt Hà (2017), “Xây dựng tinh thần hiếu học trong gia đình Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Chính trị (8), tr.27-30.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Viet Ha                           2. Sex: Female

3. Date of birth: November 22, 1989                     4. Place of birth: Binh Thuan

5. Admission decision number: Decision No. 3216/2014/QD – XHNV – SDH dated December 31, 2014 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process:

- Decision No. 3549/QD-XHNV dated December 29, 2017 of Rector of University of Social Sciences and Humanities on extending the studying period of the Research Student.

- Supplementation of the tutor

Former tutor: Ass. Prof. Pham Ngoc Anh, Ph.D.

Tutor after supplementing: Ass. Prof. Pham Ngoc Anh, Ph.D.

                                               Ass. Prof. Hoang Chi Bao, Ph.D.

7. Official thesis title: Building family culture of Vietnam following Ho Chi Minh’s Ideology

8. Major: Ho Chi Minh Studies                                 9. Code: 62.31.02.04

10. Supervisors: Ass. Prof. Pham Ngoc Anh, Ph.D.

                            Ass. Prof. Hoang Chi Bao, Ph.D.

11. Summary of new results of the thesis:

- Inheriting the research results of the previous works and on the basis of the collected materials, the thesis presents an overview of Ho Chi Minh’s ideology on the family. Thereby, we can see the new and the creativity of Ho Chi Minh on the family matter.

  • The thesis systematizes the views of Ho Chi Minh on the development of family culture and the unique values ​​of family culture in his heritage. On that basis, identify the basic directions to propose some main solutions to develop the family culture of Vietnam nowadays in accordance with his ideology.

These above results contribute to supplement and develop the system of Ho Chi Minh’s ideology in general and his ideology on the family culture in particular.

12. Practical applicability:

- Provide scientific arguments to leaders and managers about family planning, policies, guidelines and social services related to family and family culture to help each Vietnamese family improve the efficiency in the development of their own family culture.

- Be a reference and open source for research, teaching, propagation and education on Ho Chi Minh’s ideology on family culture, etc.

- The thesis’s author would like to contribute a small part to the enrichment of the research picture on the family culture development in Vietnam at present.

13. Further research directions:

With the development of the Vietnamese cultural family and the study of the Ho Chi Minh’s heritage on this issue, in comparison with the movement of time, we find the great values and openness in his system of ideologies. Therefore, the author’s next research direction after this thesis is to further study the different types of families; develop the Vietnamese family’s culture in the period of renovation and international integration in accordance with Ho Chi Minh’s ideology, but focus on some specific types of family, which has not been solved by this research.

14. Thesis - related publications:

- Nguyen Thi Viet Ha (2014), “Promoting the role of the family in education today from the perspective of President Ho Chi Minh”, Journal of Political Science (5), pp. 17-20, 26.

- Nguyen Thi Viet Ha (2015), "The Role of Women in the Family in the Human Perspective of Ho Chi Minh", Journal of Political Science (7), pp. 17-21, 36.

- Nguyen Thi Viet Ha (2015), “Ho Chi Minh’s views on the role of families in society - values ​​and applications”, pp. 105-115, in Research and Apply Ho Chi Minh’s Ideology in the current period, Lai Quoc Khanh (Editor-in-Chief), Publishing House of Hanoi National University of Education.

- Nguyen Thi Viet Ha (2017), “Building a new cultural life in the Vietnamese family today under the light of Ho Chi Minh’s Ideology”, Journal of Theoretical Activities (6), pp. 16-20.

- Nguyen Thi Viet Ha (2017), “Building the spirit of education in the Vietnamese family today following Ho Chi Minh’s Ideology”, Journal of Political Science (8), pp. 27-30.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây